Bài giảng Tiết 43 - Tuần 23: Không khí - Sự cháy (tiếp )

A. Mục tiêu

- HS nắm được khái niệm về sự cháy

- Phân biệt được sự Oxi hoá chậm và sự cháy.

- Biết được điều kiện pháp sinh và biện pháp dậy tắt sự cháy.

B. Phương tiện dạy học

Thí nghiệm: Thành phần của không khí

C. Các bước lên lớp.

I. ổn định lớp (2')

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 43 - Tuần 23: Không khí - Sự cháy (tiếp ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23:
Không khí - sự cháy (Tiếp )
Ngày soạn: 22/1/2011
Tiết 43:
Ngày dạy : 25/1/2011
A. Mục tiêu
- HS nắm được khái niệm về sự cháy 
- Phân biệt được sự Oxi hoá chậm và sự cháy. 
- Biết được điều kiện pháp sinh và biện pháp dậy tắt sự cháy. 
B. Phương tiện dạy học 
Thí nghiệm: Thành phần của không khí 
C. Các bước lên lớp. 
I. ổn định lớp (2')
	II. Kiểm tra bài cũ (5')
	? Nêu TP của không khí? 
	? Làm bài tập 7 SGK 
	III. Bài mới (32')
II. Sự cháy và sự Oxi hoá chậm 
? Khi một vật cháy có hiện tượng gì? 
- Có phát sáng và toả nhiệt 
1. Sự cháy 
? Một chất muốn cháy được càn phải có điều kiện gì? 
- Có TO và O2 
a) Khái niệm (SGK)
GV: Khi 1 chất tác dụng với O2 gọi là gì? 
- Là sự Oxi hoá 
? Thế nào là sự cháy 
HS nêu định nghĩa. 
? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa sự cháy trong không khí và sự cháy trong Oxi ? 
* So sánh: 
+ Giống : Là sự Oxi hoá
+ Khác: Sự cháy trong không khí chậm hơn, tạo ra nhiệt độ thấp hơn 
b) Sự cháy trong không khí và trong oxi 
SGK
- HS giải thích 
2. Sự oxi hoá chậm 
GV: Nêu VD: Sắt bị oxi hoá. 
a) Định nghĩa 
? Thế nào là sự oxi hoá chậm 
HS nêu định nghĩa SGK 
Là sự Oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng 
? Khi để xẽ lau dầu mỡ thành đống lâu ngày có hiện tượng gì? 
- Rẻ lau sẽ cháy. 
? Quá trình đó biến đổi như thế nào để nó cháy? 
- Chuyển từ sự Oxi hoá chậm đ sự cháy. 
b) Sự tự bốc cháy 
? Thế nào là sự tự bốc cháy? 
HS trả lời câu hỏi. 
Sự tự bốc cháy là sự oxi hoá chậm chuyển thành sự cháy 
? Để một vật muốn cháy được phải cần điều kiện gì? 
3. Điều biện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy. 
a. Điều kiện phát sinh 
- Chất phải nóng đến to cháy 
? Muốn dập tắt được sự cháy thì phải làm như thế nào 
- Phải có đủ oxi cho sự cháy. 
b, Biện pháp dập tắt sự cháy. 
- Hạ t0 xuống dưới t0 cháy 
- Cách li chất cháy với khí Oxi 
 IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh già (4')
? Muốn dập tắt đám cháy trên cơ thể người, đám cháy = xăng dàu phải làm như thế nào ? tại sao? 
V. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Học bài. 
- Làm các bài tập SGK và SBT
Tuần 23:
Bài thực hành 4
Ngày soạn: 24/1/2011
Tiết 44:
Ngày dạy : 27/1/2011
A. Mục tiêu
- HS nắm bững được nguyên tắc điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý và hoá học của Oxi. 
- Rèn luyện kỹ năng lắp đặt dụng cụ, kỹ năng quan sát thí nghiệm
B. Phương tiện dạy học 
- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 bộ dụng cụ.
- Hoá chất: KMnO4, que đóm. S
C. Các bươc lên lớp
I. ổn định lớp (2')
	II. Kiểm tra bài cũ
	III. Bài mới (35')
	 Hoạt động 1
Yêu cầu HS nêu lại cách tiến hành thí nghiệm 1
GV Chú ý: 
- Thu khí O2 vào lọ miệng rộng 
- Thu = Cách đẩy nước. 
- Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN2
Hoạt động 2:
Yêu cầu các nhóm làm đồng thời thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2: 
Hoạt động 3: Gọi các nhóm báo cáo kết qủa 
Thí nghiệm1: Điều chế và thu Oxi. 
HS nêu cách tiến hành: Cho 1 lượng nhỏ KMnO4 vào đáy ống nghiệm để 1 ít bông vào miệng ống nghiệm. Đặt ống nghiệm vào giá đỡ sao cho đáy cao hơn 
miệng. Dùng đèn còn đun nóng sau đó đưn tập trung. Nhận ra khí O2 
= Que đóm còn tàn hồng. Thu khíO2 để làm các TN sau. 
Các nhóm làm TN.
Thí nghiệm 2: Đốt S trong không khí vào trong lọ đựng O2
Cho vào muối sắt một lượng nhỏ S. Đưa muống sắt có chứa S trên ngọn lửa đèn cồn cho S cháy trong không khí đưa S đang cháy vào lọ chứa khí O2. Nhận xét hiện tượng và viết PT phản ứng. 
Các nhóm tiến hành thí nghiệm 
Các nhóm báo cáo kết quả TN. 
IV. Củng cố bài - Đánh giá (5')
- GV nhận xét, đánh giá các nhóm
- Các nhóm thu dọn dụng cụ 
V. Hướng dãn học ở nhà (3')
- Học bài 
- Ôn tập chương 4, xem bài luyện tập .

File đính kèm:

  • docT 43,44.doc