Bài giảng Tiết 43 : Không khí – sự cháy ( tiết 2)

Mục tiêu:

1. Kiến thức : HS biết :

- Sự cháy là sự oxi hoá chậm có toả nhiệt và phát sang,còn sự oxi hoá chậm cũng là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.

- HS biết và hiểu điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.

2. Kỹ năng :

 HS biết so sánh sự giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm.

3. Thái độ :

 Giáo dục cho HS ý thức phòng chống cháy .

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 43 : Không khí – sự cháy ( tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 3 /2 /2009
NG: 5 / 2 / 2009
Tiết 43 : Không khí – sự cháy ( Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS biết :
Sự cháy là sự oxi hoá chậm có toả nhiệt và phát sang,còn sự oxi hoá chậm cũng là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
HS biết và hiểu điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.
2. Kỹ năng :
 HS biết so sánh sự giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm.
3. Thái độ :
 Giáo dục cho HS ý thức phòng chống cháy .
II. Chuẩn bị của GV – HS :
 Đèn cồn :1 ; Diêm :1 ; Que đóm :1 ; Đinh sắt bị gỉ : 1 
III. Tiến trình dạy – học :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra (7’) :
a. Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì ? Ta phải làm gì để bảo vệ 
 không khí trong lành.
b. Bài tập 7 (SGK-99). ĐS : 12 ; 
 0,84.
3. HĐ dạy – học :
TG
HĐ của GV – HS
Nội dung
10’
12’
8’
 HĐ 1: 
- Cá nhân n/c -SGK ,Trả lời câu hỏi:
? Các phản ứng của S , P , C với oxi có đặc điểm gì giống nhau.
+HS:trả lời
+GV:NX,bổ sung,thông báo đó là sự cháy
Sự cháy là gì ?
+HS: lấy thêm VD về sự cháy.
? Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau. 
? Giải thích sự khác nhau đó?
 HĐ 2 : 
-HS HĐ cá nhân,đọc -SGK,trả lời :
? Sự oxi hoá chậm có điểm gì giống và khác sự cháy.
? Sự oxi hoá chậm là gì .
? Lấy VD sự oxi hoá chậm trong thực tế.
+HS: trả lời, HS khác NX,bổ sung.
+GV:NX,chốt kiến thức.
? Tại sao trong thực tế có sự tự bốc cháy, 
 VD : để giẻ lau có dính dầu mỡ thành đống có thể tự bốc cháy.
+HS: giải thích(nếu không giải thích được thì GV giải thích).
Sự tự bốc cháy là gì ?
 HĐ 3 :
-HS HĐ nhóm 2(3’),trao đổi,thảo luận,trả 
 lời câu hỏi:
? Điều kiện nào phát sinh ra sự cháy .
? Có những biện pháp nào để dập tắt 
 sự cháy.
? Muốn dập tắt đám cháy xăng dầu phải 
 làm thế nào .
? Hãy kể về một nguyên nhân xẩy ra một 
 vụ cháy mà em biết và biện pháp dập tắt 
 sự cháy .
+Đại diện nhóm báo cáo KQ
+Nhóm khác NX,bổ sung
+GV:NX,chuẩn kiến thức.
? Qua bài này chúng ta nắm được những kiến thức gì .
II. Sự cháy và oxi hoá chậm :
1. Sự cháy :
-Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
-VD: Cacbon tác dụng với oxi có toả nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm :
- Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
- VD: Sắt trong không khí bi gỉ .
- Sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy,đó là sự tự bốc cháy.
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy.
 (SGK-97 )
* KL (SGK-98)
4. Củng cố vân dung (6’):
a. HĐ nhóm 2 làm BT 29.5 (SBT-36)
Số mol C ban đầu là : (mol)
PTHH: 2KClO3 2KCl + 3O2 (1) 
 2 mol 	 	3 mol
 	 C + O2 CO2 (2)
 	 1 mol 1 mol
Số mol O2 phản ứng với C là : theo phương trình (2)
 = 0,3 mol
Số mol KClO3 cần dùng là :
theo pt (1) (mol)
Khối lượng KClO3 cần dùng là : (g)
b. Sự cháy và sự oxi hoá chậm có gì giống và khác nhau ? Lấy VD minh hoạ.
5. Dặn dò (2’):
 - HD bài tập về nhà : 3 , 4 , 5 , 6 (SGK-99)
 28.3 ; 28.4 (SBT-35)
 - Chuẩn bị bài sau : Bài luyện tập 5 (Chuẩn bị những kiến thức cần nhớ ở bài Luyện tập.
 Tiết 43-H8
- Cá nhân n/c -SGK ,Trả lời câu hỏi:
? Các phản ứng của S , P , C với oxi có đặc điểm gì giống nhau.
- Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
-VD: Cacbon tác dụng với oxi có toả nhiệt và phát sáng.
? Sự cháy của một chất trong K2 và trong oxi có gì giống và khác nhau. 
? Giải thích sự khác nhau đó?
- HS HĐ cá nhân,đọc -SGK,trả lời câu hỏi:
? Sự oxi hoá chậm có điểm gì giống và khác sự cháy.
? Sự oxi hoá chậm là gì .
? Lấy VD sự oxi hoá chậm trong thực tế.
- Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
- VD: Sắt trong không khí bi gỉ .
 HĐ nhóm 2(3’),trao đổi,thảo luận,trả lời câu hỏi:
? Điều kiện nào phát sinh ra sự cháy .
? Có những biện pháp nào để dập tắt sự cháy.
? Muốn dập tắt đám cháy xăng dầu phải làm thế nào .
? Hãy kể về một nguyên nhân xẩy ra một vụ cháy mà em biết và biện 
 pháp dập tắt sự cháy .
HĐ nhóm 2 làm BT 29.5 (SBT-36) , báo cáo KQ ra giấy trong .
Số mol C ban đầu là : (mol)
PTHH: 2KClO3 2KCl + 3O2 (1) 
 2 mol 	 3 mol
 	 C + O2 CO2 (2)
 	 1 mol 1 mol
Số mol O2 phản ứng với C là : theo phương trình (2)
 = 0,3 mol
Số mol KClO3 cần dùng là :
theo pt (1) (mol)
Khối lượng KClO3 cần dùng là : (g)
 Bài tập về nhà : 3 , 4 , 5 , 6 (SGK-99)
 28.3 ; 28.4 (SBT-35)

File đính kèm:

  • docTiet 43-Hoa 8.doc