Bài giảng Tiết: 43: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (tiếp)

A/ Mục tiêu:

- Học sinh nắm được khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ, phân loại hợp chất hữu cơ, vai trò của hoá học hữu cơ trong đời sống.

- Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh về các hợp chất.

B/ Chuẩn bị:

- Bông, lửa, dung dịch Ca(OH)2, ống nghiệm.

 

doc22 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: 43: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứt ra trong các phản ứng hoá học.
III. Tính chất hoá học:
1. Tác dụng với oxi (p/ư cháy - p/ư oxi hoá)
- Quan sát thí nghiệm
? Viết PTPƯ
2. Etilen có làm mất màu dung dịch Brom hay không (phản ứng cộng)
- Quan sát thí nghiệm
- Viết PTPƯ: GV viết phản ứng theo cơ chế cộngá, phản ứng viết gọn, tên sản phẩm.
- Nhận xét: phản ứng cộng...
3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau hay không?
- (nhựa) PE: rắn, không tan trong nước, không độc
n CH2=CH2 ---> (-CH2-CH2-)n
 Poly etilen (PE)
* Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn hơn hay cao phân tử.
IV. Ứng dụng:
(SGK)
MỞ RỘNG:
A - TÍNH CHẤT CỦA ETILEN:
1. Phản ứng cộng: axit, nước
2. Phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím
3. Điều chế etilen:
- Crăckinh
- Từ ankan
- Từ ankin
- Từ rượu
- Từ dẫn xuất mono clo
- Từ dẫn xuất đibrom
B - DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA ETILEN - ANKEN
- CTTQ
- Tên gọi theo IUPAC
- Đặc điểm cấu tạo
- Tính chất vật lý
- Tính chất hoá học:
1. Phản ứng cháy
2. Phản ứng cộng: H2, halogen, axit
3. Phản ứng trùng hợp (propilen)
4. Phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím
- Điều chế:
1. Crăckinh ankan
2. Đề hiđro ankan
3. Từ ankin
4. Từ dẫn xuất đihalogen.
5. Tách nước từ rượu no đơn chức
6. Tách HX từ dẫn xuất monohalogen
4. Củng cố:
Bài tập 1, 2 SGK.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập số 3, 4 /SGK
- Bài tập: Đốt cháy một thể tích hiđrocacbon A cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích cacbonic (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). A có thể làm mất màu nước brom và kết hợp với hiđro tạo thành một hiđrocacbon no mạch nhánh. Xác định CTCT của A.
- Tìm hiểu tính chất của axetilen.
Tiết:
47
AXETILEN (C2H2 = 26)
A/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm được CTPT, CTCT, tính chất và ứng dụng của Axetilen - ankin.
B/ Chuẩn bị:
Mô hình phân tử dạng rỗng.
Bộ dụng cụ điều chế axetilen, dung dịch Brom.
C/ Tổ chức hoạt động:
1/ Ổn định tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Nêu CTPT, CTCT, tính chất vật lý và hoá học của etilen?
? Nêu phương pháp phân biệt khí metan và khí etilen?
? Dẫn 5 lít hỗn hợp khí metan và etilen qua dung dịch brom dư thấy có 16 gam brom tham gia phản ứng. Tính thểtích từng khí trong hỗn hợp ban đầu biết các thể tích khí đo ở đktc.
3/ Bài mới:
- GV vào bài: SGK
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
I. Tính chất vật lý:
- Điều chế và quan sát khí axetilen
? Tính chất vật lý của axetilen
(SGK)
II. Cấu tạo phân tử:
? 1 HS lên bảng vẽ
? Các nhóm lắp ráp mô hình phân tử
? Nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử
- Giữa hai nguyên tử C có 1 liên kết ba trong đó có 2 liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hoá học.
III. Tính chất hoá học:
1. Axetilen có cháy không? (p/ư cháy - p/ư oxi hoá)
- Quan sát thí nghiệm
? Viết PTPƯ
? Ứng dụng (đèn xì oxi - axetilen)
2. Axetilen có làm mất màu dung dịch Brom hay không (phản ứng cộng)
- Quan sát thí nghiệm
- Viết PTPƯ: GV viết phản ứng theo cơ chế cộng, phản ứng viết gọn, tên sản phẩm.
- Nhận xét: phản ứng cộng...
IV. Ứng dụng:
(SGK)
V. Điều chế:
CaC2 + H2O --> C2H2 + Ca(OH)2
CH4 ---> C2H2 + H2
C + H2 --> C2H2
C2H6 --> C2H4 --> C2H2
MỞ RỘNG:
A - TÍNH CHẤT CỦA AXETILEN:
1. Phản ứng cộng: axit, nước
2. Phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím
3. Phản ứng trùng hợp: nhị hợp, tam hợp, đa hợp
4. Phản ứng thế ion kim loại
B - DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA AXETILEN - ANKIN
- CTTQ
- Tên gọi theo IUPAC
- Đặc điểm cấu tạo
- Tính chất vật lý
- Tính chất hoá học:
1. Phản ứng cháy
2. Phản ứng cộng: H2, halogen, axit
3. Phản ứng trùng hợp
4. Phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím
5. Phản ứng thế ion kim loại
- Điều chế:
4. Củng cố:
Bài tập 1/ SGK.
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn làm bài tập số 2, 3, 4,5 /SGK
- Tìm hiểu tính chất hoá học của benzen
************************************
Tiết:
48
KIỂM TRA
A/ Mục tiêu:
Đánh giá chất lượng học tập bộ môn của học sinh, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học, mức độ nội dung cho phù hợp với đối tượng học sinh.
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, ý thức tự giác cho học sinh.
B/ Chuẩn bị:
- GV in đề (bản kèm theo)
C/ Tổ chức hoạt động:
1/ Ổn định tổ chức lớp:
2/ Phát đề kiểm tra: 
Họ và tên: ................................................. 	 BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ SỐ 3
Lớp: .......................................................... Môn: Hoá học
	Thời gian: 45 phút
Lêi phª cđa thÇy c« gi¸o
§iĨm
§Ị bµi:
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau:
1. Các hiđrocacbon đã học (trong chương trình Hoá học lớp 9) đều có tính chất hoá học chung là:
A. Phản ứng cháy
B. Phản ứng thế
C. Phản ứng cộng
D. Phản ứng trùng hợp
2. Đặc điểm giống nhau của các phân tử CH4, C2H4, C2H2 là:
A. Có liên kết đơn
B. Có liên kết đôi
C. Có liên kết ba
D. Có chứa C và H
3. Đặc điểm cấu tạo gây nên tính chất hoá học đặc trưng của phân tử C2H4 là:
A. Có liên kết đơn
B. Có liên kết đôi
C. Có liên kết ba
D. Có chứa C và H
4. Metan tham gia phản ứng thế với clo là do trong phân tử metan:
A. Có liên kết đơn
B. Có liên kết đôi
C. Có liên kết ba
D. Có chứa C và H
5. Hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C3H6 có số công thức cấu tạo tương ứng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
6. Thể tích khí Cl2 cần để phản ứng vừa đủ với 2,24 lít khí metan là (các thể tích khí đo ở đktc)
A. 1,12 lít
B. 11,2 lít
C. 2,24 lít
D. 22,4 lít
II. Phần tự luận:
Bài tập 1: (2 điểm)
Viết các PTPƯ minh hoạ cho các quá trình sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
Etilen (trùng hợp) --->
Benzen + Brom -->
Metan + Clo -->
Axetilen + Hiđro -->
Bài tập 2: (2 điểm)
Viết các CTCT có thể có của hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C3H6.
Bài tập 3: (3 điểm)
Tính thể tích không khí (chứa 20% thể tích là khí oxi) cần để đốt cháy hết 5,6 lít khí axetilen. Biết các thể tích khí đo ở đktc.
3/ Thu bài:
4/ Giải đáp thắc mắc của học sinh:
5/ Dặn dò:
- Tìm hiểu về dầu mỏ và khí thiên nhiên.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần trắc nghiệm khách quan: 6 câu x 0,5 điểm = 3 điểm.
(1A - 2D - 3B - 4A - 5C - 6C)
Phần tự luận:
Câu 1: 2 điểm
Câu 2: 2 điểm
Câu 3: 3 điểm
Tiết:
49
BENZEN (C6H6 = 78)
A/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm được CTPT, CTCT, tính chất và ứng dụng của Benzen.
B/ Chuẩn bị:
Mô hình phân tử dạng rỗng.
Đĩa hình, máy chiếu.
C/ Tổ chức hoạt động:
1/ Ổn định tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Nêu CTPT, CTCT, tính chất vật lý và hoá học của axetilen?
? Bài tập số 4, 5/SGK
3/ Bài mới:
- GV vào bài: SGK
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
I. Tính chất vật lý:
- Quan sát benzen
? Tính chất vật lý của benzen
(SGK)
II. Cấu tạo phân tử:
? 1 HS lên bảng vẽ
? Các nhóm lắp ráp mô hình phân tử
? Nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử
- Phân tử benzen: mạch vòng 6 cạnh, có 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi.
III. Tính chất hoá học:
1. Benzen có cháy không? (p/ư cháy - p/ư oxi hoá)
- Quan sát thí nghiệm
? Viết PTPƯ
2. Axetilen có phản ứng thế với Br2 hay không?
- Quan sát thí nghiệm
- Viết PTPƯ: GV viết phản ứng theo cơ chế thế,, phản ứng viết gọn, tên sản phẩm.
- Chú ý: Benzen không tác dụng với dung dịch Br2
IV. Ứng dụng:
? Nêu những ứng dụng của benzen
(SGK)
MỞ RỘNG: DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA BENZEN - AREN:
4. Củng cố:
Bài tập 1, 2, 4/ SGK.
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn làm bài tập số 3/SGK
-)
Tiết:
50
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
A/ Mục tiêu:
- HS hiểu được dầu mỏ và khí thiên nhiên là những nhiên liệu quan trọng, là nguồn tài nguyên quý giá của Việt Nam - một trong những vấn đề toàn cầu.
- HS nắm được sơ lược công nghệ hoá dầu, định hướng giáo dục nghề nghiệp cho học sinh.
B/ Chuẩn bị:
- Sơ đồ mỏ dầu và cách khai thác, sơ đồ chưng cất dầu mỏ, mẫu dầu mỏ.
C/ Tổ chức hoạt động:
1/ Ổn định tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Trả bài kiểm tra 1 tiết
3/ Bài mới:
GV vào bài: SGK
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
I. Dầu mỏ:
1. Tính chất vật lý:
? Quan sát mẫu dầu mỏ dạng thô, nhận xét?
- lỏng, sáng, màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ:
? Dầu mỏ có ở đâu
- Trong TN tồn tại trong các mỏ dầu
? Mỏ dầu có thành phần như thế nào
- Mỏ dầu gồm:
+ Lớp khí ở trên --> khí mỏ dầu (CH4)
+ Lớp dầu lỏng ở giữa --> là hỗn hợp của nhiều H-C
+ Lớp nước mặn dưới đáy
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
? Cách khai thác mỏ dầu
- Sơ đồ
Khí đốt, xăng, dầu thắp(dầu lửa), dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường(hắc ín) ...
- Phương pháp crăckinh
II. Khí thiên nhiên:
? Khí thiên nhiên có ở đâu
- Trong các mỏ khí dưới lòng đất
? Thành phần chủ yếu
- Thành phần chủ yếu: metan
? Cách khai thác
- Khai thác: khoan --> khí tự phun lên
? Vai trò
- Là nguồn nguyên liệu, nhiên liệu quan trọng.
III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam:
? Ở nước ta dầu mỏ thường có ở đâu/ trữ lượng/ đặc điểm đặc biệt/ vấn đề đặt ra khi khai thác?
- Tập trung ở thềm lục địa phía

File đính kèm:

  • docChuong_4(Hoa9)-VNI Times.doc