Bài giảng Tiết 42: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và tính chất của chúng

1.1. Kiến thức

- Khắc sõu kiến thức về phi kim, tớnh chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua.

 1.2. Kĩ năng

- Tiếp tục rốn luyện kĩ năng thực hành hoá học và giải bài tập thực nghiệm hoỏ học

1.3. Thái độ

- Rốn luyện ý thức nghiờm tỳc , cẩn thận trong học tập và thực hành hoỏ học

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 42: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và tính chất của chúng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :..
Ngày giảng:  Tiết 42
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA PHI KIM VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHÚNG
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức 
- Khắc sõu kiến thức về phi kim, tớnh chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua.
 1.2. Kĩ năng 
- Tiếp tục rốn luyện kĩ năng thực hành hoỏ học và giải bài tập thực nghiệm hoỏ học 
1.3. Thái độ
- Rốn luyện ý thức nghiờm tỳc , cẩn thận trong học tập và thực hành hoỏ học.
2. Chuẩn bị
- GV: Chuẩn bị dụng cụ và hoỏ chất thớ nghiệm cho mỗi nhúm HS như sau:
 + Dụng cụ: Giỏ ống nghiệm, ống nghiệm, đốn cồn, giỏ sắt, ống dẫn khớ, ống hỳt
 + Húa chất: CuO, C, dd Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, NaCl, dd HCl, H2O, CaCO3
- HS:	ễn lại tớnh chất hoỏ học của phi kim và cỏc hợp chất của chỳng 
3. Phương phỏp
- Hoạt động nhúm, thực hành, quan sỏt tỡm tũi, vấn đỏp
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3.Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Phũng thớ nghiệm :
? Nờu tớnh chất của C, tớnh chất của muối cacbonat bị nhiệt phõn huỷ
? Tớnh tan và tớnh chất tỏc dụng với HCl của cỏc muối cacbonat
Hoạt động 2 : tiến hành thớ nghiệm
- GV treo bảng phụ cỏch tiến hành thớ nghiệm 1:
- Lấy 1 thỡa hỗn hợp CuO và C cho vào ống nghiệm
- Lắp dụng cụ như H3.9 (83)
- Dựng đền cồn hơ núng đều ống nghiệm sau đú đun tập trung vào đỏy ống nghiệm
- Quan sỏt hiện tượng xảy ra ở ống nghiệm A và B
- Viết PTPƯ	
- GV hướng dẫn HS tiến hành thớ nghiệm 2 giống với thớ nghiệm 1:
- Lấy 1 thỡa nhỏ NaHCO3 cho vào ống nghiệm, đậy ống nghiệm bằng ống dẫn khớ và lắp dụng cụ như hỡnh ở thớ nghiệm 1
- Dựng đốn cồn hơ núng đều ống nghiệm sau đú đun tập trung vào đỏy ống nghiệm
- Quan sỏt hiện tượng xảy ra ở ống nghiệm A và B
- Viết PTPƯ
- GV: Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày cỏch phõn biệt 3 lọ hoỏ chất đựng 3 chất rắn ởp dạng bột là NaCl, Na2CO3, CaCO3
- GV: Yờu cầu HS tiến hành thớ nghiệm và nhận xột cỏc lọ đỏnh số thứ tự chứa laọi hoỏ chất nào?
- GV hướng dẫn HS thu hồi hoỏ chất, rửa dụng cụ thớ nghiệm và vệ sinh phũng thớ nghiệm
- GV: Yờu cầu HS viết bản tường trỡnh theo mẫu
- GV: Nhận xột buổi thực hành
1. Thớ nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao
- Tiến hành thớ nghiệm
- Hiện tượng: Chất rắn màu đen ở ống nghiệm A chuyển dần sang màu đỏ, dung dịch nước vụi trong vẩn đục
PT: C + 2CuO 2Cu + CO2
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
2. Thớ nghiệm 2: Nhiệt phõn muối NaHCO3
- Tiến hành thớ nghiệm
- Hiện tượng: Trong ống nghiệm A cú nước, ống nghiệm B dung dịch nước vụi trong vẩn đục
PT: NaHCO2 Na2CO3 + CO2 + 
H2O
- CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
3. Thớ nghiệm 3: Nhận biết muối clorua và muối cacbonat 
* Cỏch nhận biết: Đỏnh số thứ tự cỏc lọ hoỏ chất, lấy mỗi lọ hoỏ chất một ớt bột cho vào ống nghiệm và cho nước vào lắc đều
+ Nếu thấy chất bột tan là NaCl, Na2CO3, cũn chất bột khụng tan là CaCO3
- Nhỏ dung dịch HCl vào 2 dung dịch tan vừa thu được
+ Nếu cú sủi bọt là Na2CO3, khụng cú hiện tượng gỡ là NaCl
PT: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
* Kết luận: Lọ 1 là ..., lọ 2 là ..., lọ 3 là ...
4.4. Củng cố
- Thu dọn dụng cụ thực hành, vệ sinh dụng cụ và lớp học.
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Đọc trước nội dung bài: “Khỏi niệm về hợp chất hữu cơ và hoỏ học hữu cơ”.
5. Rút kinh nghiệm
.
CHƯƠNG IV: HIDROCACBON. NHIấN LIỆU
* Mục tiờu chương:
1. Kiến thức
Hiểu được định nghĩa, cỏch phõn loại cỏc hợp chất hữu cơ.
Biết được tớnh chất của cỏc hợp chất hữu cơ khụng chỉ phụ thuộc vào thành phần phõn tử mà cũn phụ thộc vào CTCT của chỳng.
Nắm được cấu tạo và tớnh chất của hiđrocacbon tiờu biểu trong dóy đồng đẳng.
Biết được thành phần cơ bản của dầu mỏ, khớ thiờn nhiờn và tầm quan trọng của chỳng đối với nền kinh tế.
Biết được một số loại nhiờn liệu thụng thường và nguyờn tắc sử dụng nhiờn liệu một cỏch cú hiệu quả.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo công thức phân tử (CTPT)
- Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.- Viết được một số công thức cấu tạo ( CTCT) mạch hở, mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản ( 4 C ) khi biết CTPT.
- Phân biệt khí etilen với khí metan bằng phương pháp hóa học.
- Tính % thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc.
- Tính khối lượng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất.
Ngày soạn :..
Ngày giảng:  Tiết 43
KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HểA HỌC HỮU CƠ
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức 
Biết được: 
- Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.- Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó.
 1.2. Kĩ năng 
- Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo công thức phân tử (CTPT)
- Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
- Viết được một số công thức cấu tạo ( CTCT) mạch hở, mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản ( 4 C ) khi biết CTPT.
1.3. Thái độ
- Giỏo dục lũng yờu mụn học, ý thức bảo vệ mụi trường.
2. Chuẩn bị
- GV:	+ Tranh ảnh về một số đồ dựng chứa cỏc chất hữu cơ khỏc nhau.
 + Dụng cụ: ống nghiệm độ sứ, cốc thủy tinh, đốn cồn.
 + Húa chất: bụng, dd Ca(OH)2 
- HS:	 Nghiên cứu trước nội dung bài.
3. Phương phỏp
- Nêu vấn đề; Vấn đáp ; Hoạt động nhóm.
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ
1. Nờu quy luật biến đổi tớnh chất của cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn
2. Nờu ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn
4.3.Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khỏi niệm hợp chất hữu cơ 
- HS: Quan sỏt H 4.1
- GV: Giới thiệu cỏc mẫu vật, cỏc hỡnh vẽ, tranh ảnh
? Hợp chất hữu cơ cú ở đõu?
- GV: làm thớ nghiệm biểu diễn: Đốt chỏy bụng ỳp ống nghiệm phớa trờn ngọn lửa, khi ống nghiệm mờ đi, xoay lại, rút nước vụi trong vào rồi lắc đều.
? Hóy nờu hiện tượng quan sỏt được:
? giải thớch tại sao nước vvoi lại vẩn đục?
- GV: Tương tự khi đốt cỏc chất hữu cơ khỏc đều tạo ra CO2.
- HS đọc kết luận
- GV: Chốt kiến thức
- GV: Thuyết trỡnh
Dựa vào thành phần phõn tử hợp chất hữu cơ được chia làm 2 loại: Hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon
? Em cú nhận xột về thành phần của hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon?
Bài tập 1: Cho cỏc chất sau đõy: NaHCO3, C2H2, C6H12O6, CO, CH3OH, C2H5COOH, C3H7OH, MgCO3
Trong cỏc hợp chất trờn đõu là hợp chất hữu cơ đõu là hợp chất vụ cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất hiđrocacbon.
- HS làm bài tập vào vở
- GV: Gọi HS lờn bảng làm bài tập
- HS khỏc nhận xột bổ sung
- GV: Kết luận
Hoạt động 2: Khỏi niệm về húa học hữu cơ
- GV: yờu HS Đọc phần thụng tin trong SGK
? Húa học hữu cơ là gỡ?
? Húa học hữu cơ cú vai trũ như thế nào trong đời sống và xó hội ?
I. Khỏi niệm hợp chất hữu cơ
1. Hợp chất hữu cơ cú ở đõu
- Hợp chất cú hầu hết trong lương thực, thực phẩm, trong đồ dựng và trong coe thể sinh vật.
2. Hợp chất hữu cơ là gỡ?
Hợp chất hữu cơ là hợp chất cacbon.
Đa số hợp chất cacbon là hợp chất hữu cơ trừ CO, CO2, H2CO3
3. Hợp chất hữu cơ được phõn loại như thế nào?
- Hiđro cacbon: Phõn tử cú 2 nguyờn tố: C và H
- Dẫn xuất hiđrocacbon: Ngoài C, H , trong phõn tử cũn cú cỏc nguyờn tố khỏc như N, O, Cl2 .
II. Khỏi niệm về húa học hữu cơ
- Húa học hữu cơ là nghành húa học chuyờn nghiờn cứu về cỏc hợp chất hữu cơ và cỏc chuyển đổi của chỳng.
- Nghành húa học hữu đúng vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế xó hội
4.4. Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
- Nhận xét đánh giá ý thức của HS trong giờ học.
1. Làm bài tập số 2 SGK
2. Nhúm cỏc chất dều gồm cỏc hợp chất hữu cơ:
	A. K2CO3, CH3COOH, C2H6
	B. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl
	C. CH3Cl, C2H6O, C3H8
Nhúm cỏc chất gồm cỏc hiđrocacbon là:
C2H4, CH4, C2H5OH
C3H6, C4H10, C2H4
C2H4, CH4, C3H7Cl
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Làm bài tập trong SGK.
- Đọc trước nội dung bài: “ cấu tạo phõn tử hợp chất hữu cơ”.
5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docT42-43.doc