Bài giảng Tiết 41: Luyện tập chương 3: Phi kim, sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

. Kiến thức: HS hệ thống hoá lại những kiến thức đã học trong chương.

- Tính chất của PK, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic và muối cacbonat.

- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

2. Kĩ năng: rèn cho HS:

- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH cụ thể.

- Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 41: Luyện tập chương 3: Phi kim, sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS hệ thống hoá lại những kiến thức đã học trong chương.
- 	Tính chất của PK, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic và muối cacbonat.
- 	Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
2. Kĩ năng: rèn cho HS:
- 	Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH cụ thể.
- 	Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.
- 	Biết vận dụng bảng tuần hoàn :
+ 	Cụ thể hoá ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm.
+ 	Vân dụng quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm đối với các nguyên tố cụ thể, so sánh tính KL, tính PK của một nguyên tố với những nguyên tố lân cận.
+ 	Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại.
B. CHUẨN BỊ: 
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Sơ đồ 1, 2, 3/ 102 – 103 SGK
- Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Phiếu học tập số1:Tính chất hố học của phi kim
+ Nhiệm vụ 1: Cho các chất SO2, H2SO4, SO3, H2S, FeS, H2O, S, NaOH.
Hãy lập sơ đồ thể hiện tính chất hố học của phi kim S.
+ Nhiệm vụ 2: Viết các phương trình hố học ? Khái quát về tính chất hố học của phi kim ?
- Phiếu học tập số 2: Tính chất hố học của clo
+ Nhiệm vụ 1: Cho các chất Cl2, NaClO, H2O, HCl, NaCl.
Hãy lập sơ đồ biểu diễn tính chất hố học của clo.
+ Nhiệm vụ 2: Viết PTHH ? Khái quát tính chất hố học của Clo ?
- Phiếu học tập số 3: Tính chất hố học của cacbon và các hợp chất của cacbon
+ Nhiệm vụ 1: Chọn các chất thích hợp để hồn thành sơ đồ sau:
C	
CO2	
+ CO2 (1) 
	 (7)
	(3)	 + ?
 + O2 (4) (6) + NaOH dư + ?
	 + C	 (8)	 	
	+ Nhiệm vụ 2: Viết các phương trình hố học minh hoạ
2. Chuẩn bị của học sinh: Ơn tập nội dung chương 3
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Tổ chức lớp học: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài luyện tập)
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nơi dung bài ghi
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
GV: Chúng ta đã học chương 3 về phi kim và sơ lược bảng hệ thống tuần hồn các nguyên tố hố học. Chúng ta sẽ hệ thống lại những kiến thức quan trọng trong chương và vận dụng chúng.
Hoạt động 2: Các kiến thức cần nhớ 
- GV: yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ 1, 2, 3 trang 102 - 103 SGK ® thảo luận ® hồn thành phiếu học tập số 1 , 2 và 3.
- Mỗi phiếu học tập, GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV: nhận xét, treo bảng cơng bố đáp án và chấm điểm. 
-HS: Các nhĩm nghiên cứu sơ đồ, thảo luận nhĩm ® hồn thành phiếu học tập.
- Đại diện các nhĩm lần lượt lên bảng chữa bài, nhĩm khác theo dõi, bổ sung.
1. Tính chất hố học của phi kim.
2. Tính chất hố học của phi kim cụ thể.
Phiếu học tập số 1:Tính chất hố học của phi kim
Nhiệm vụ 1: H2S S ® SO2 ® SO3 ® H2SO4
	 FeS Na2SO3
Nhiệm vụ 2:	S + H2 H2S	S + O2 SO2	SO2 + O2 SO3
	SO3 + H2O ® H2SO4	S + Fe FeS	SO2 + NaOH ® Na2SO3 + H2O
Khái quát tính chất hố học của phi kim:	- Tác dụng với kim loại ® muối
	- Tác dụng với H2 ® hợp chất khí
	- Tác dụng với oxi ® oxit
Phiếu học tập số 2: Tính chất hố học của clo
Nhiệm vụ 1:	Nước Cl2
	HCl Cl2 ® NaClO, NaCl
	 FeCl3
Nhiệm vụ 2:	Cl2 + H2 2HCl	Cl2 + H2O ® HClO + HCl
	Cl2 + 2NaOH ® NaClO + NaCl + H2O	2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Khái quát tính chất hố học của Clo:	- Tác dụng với kim loại ® muối clorua
	- Tác dụng với H2 ® hợp chất khí hiđroclorua
	- Tác dụng được với nước và dung dịch kiềm
Phiếu học tập số 3:Tính chất hố học của cacbon và các hợp chất của cacbon
Nhiệm vụ 1: 	
CaCO3	
CO2	
C	
	 (7)
+ CO2 (1) 
CO2	
	(3)	 t0
 + O2 (4) (6) + NaOH dư HCl
	 + C	 (8)	 	
Na2CO3	
CO
Nhiệm vụ 2:1) C + CO2 2CO	2) C + O2 CO2	3) 2CO + O2 2CO2
4) C + CO2 2CO	5) CaO + CO2 ® CaCO3	6) CO2 + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O
7) CaCO3 CaO + CO2	8) Na2CO3 + 2HCl ® 2NaCl + CO2 + H2O
- Gv yêu cầu HS nhắc lại về ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm.
- GV chốt lại ý chính về chu kỳ, nhóm.
- GV lưu ý sự biến thiên tính chất các nguyên tố trong 1 chu kỳ và 1 nhóm.
- HS: Đại diện nhĩm trả lời , các nhĩm khác bổ sung.
3. Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học.
Hoạt động 3: Bài tập
- Sửa BT4/ 103 SGK.
- Hướng dẫn HS phân tích từng dữ kiện suy ra cấu tạo ngtử, tính chất hoá học, so sánh với các ngtố lân cận dựa vào sự biến thiên tính chất trong chu kỳ và nhóm.
Ch÷a bµi tËp 5 (SGK Tr 103)
a) X¸c ®Þnh c«ng thøc oxit s¾t.
- GV: H­íng dÉn HS ph©n tÝch c¸c d÷ kiƯn ® CTHH.
? ViÕt ph­¬ng tr×nh ho¸ häc.
? Khèi l­ỵng 22,4 g chÊt r¾n lµ cđa chÊt nµo.
? T×m khèi l­ỵng nguyªn tư oxi trong oxit s¾t.
? T×m chØ sè x, y.
b) TÝnh khèi l­ỵng kÕt tđa 
? ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng.
? TÝnh nCO2
? TÝnh nCaCO3
? TÝnh mCaCO3
- GV: Nhận xét, chấm điểm và cĩ thể chấm vở của một vài HS.
- Phân tích từng dữ kiện " cấu tạo nguyên tử
- Từ vị trí nhóm " xác định ngtố KL hay PK, từ đó suy ra tính chất hoá học đặc trưng.
- So sánh với Li, Mg, K.
- HS: thảo luận nhĩm, phân tích các dữ kiện để tìm ra CTHH ® cử đại diện lên bảng chữa bài.
Bài 4/103 SGK :
A có số hiệu ngtử là 11, thuộc chu kỳ 3, nhóm I " Cấu tạo : điện tích hạt nhân là +11, có 3 lớp eletron, có 1 electron lớp ngoài cùng.
A (Na) thuộc nhóm I " A là KL mạnh
- Tác dụng với axit
- Tác dụng với PK (O2, Cl2, S, )
- Tác dụng với H2O.
Na mạnh hơn Mg (Đứng trước Mg trong chu kỳ 3), mạnh hơn Li (Li ở chu kỳ 2, cùng nhóm so với Na), yếu hơn K (K ở chu kỳ 4, cùng nhóm so với Na).
Bài tập 5:
§Ỉt c«ng thøc oxit s¾t lµ FexOy
PTHH
FexOy + y CO 
	 x Fe + y CO2
mFe = 22,4 g
=> mO = 32 - 22,4 = 9,6 g
VËy x = = 2
 y = = 3
=> C«ng thøc oxit s¾t lµ : Fe2O3
 CO2 + Ca(OH)2 
	 CaCO3 + H2O
 nFe2O3 = 160 : 160 = 1 mol
theo p­ (1) nCO2 = 3 nFe2O3 = 3 mol
theo p­ (2) nCaCO3 = nCO2 = 3 mol
=> mCaCO3 = 3.100 = 300g
5. Dặn dị (2 phút)
- Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 6 trang 103SGK.
- Hướng dẫn bài tập 6:
+ Viết PTHH của MnO2 với HCl
+ PTHH của Cl2 với dung dịch NaOH
+ Tính số mol NaOH đề cho 
+ Từ PTHH => số mol Cl2 tạo thành, số mol NaOH phản ứng => mol NaOH dư; số mol của NaClO, mol NaCl.
+ Tính nồng độ mol của NaCl, NaClO, NaOH dư.

File đính kèm:

  • docTiet_41.doc