Bài giảng Tiết 41: Kim loại kiềm và các hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

 1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:

- Kiến thức cũ liên quan: Vị trí của kim loại, cấu tạo nguyên tử kim loại, tính chất vật lí chung và tính chất hóa học.

- Kiến thức mới cần hình thành:

+ HS biết: Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của KLK; tính chất và UD của một số h/c quan trọng của nó; nguyên tắc và pp điều chế kim loại kiềm.

+ HS hiểu: Nguyên nhân tính khử mạnh của kim loại kiềm (trọng tâm)

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 41: Kim loại kiềm và các hợp chất quan trọng của kim loại kiềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHƯƠNG 6: 
KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
 Ngày soạn:10/01/2010
Tiết 41: 
KIM LOẠI KIỀM VÀ CÁC HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM (T1)
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:
- Kiến thức cũ liên quan: Vị trí của kim loại, cấu tạo nguyên tử kim loại, tính chất vật lí chung và tính chất hóa học.
- Kiến thức mới cần hình thành:
+ HS biết: Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của KLK; tính chất và UD của một số h/c quan trọng của nó; nguyên tắc và pp điều chế kim loại kiềm.
+ HS hiểu: Nguyên nhân tính khử mạnh của kim loại kiềm (trọng tâm)
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH minh họa TCHH của kim loại kiềm.
- Làm một số thí nghiệm đơn giản về kim loại kiềm và hợp chất của chúng.
- Rèn luyện kỹ năng giải các dạng câu hỏi và bài tập liên quan đến KLK và hợp chất của chúng.
 3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong học tập hóa học, tinh thần hoạt động nhóm đạt hiệu quả cao. Từ đó HS có ý thức về môn học và lòng đam mê khoa học bộ môn. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Đàm thoại, thí nghiệm kiểm chứng, hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
 1. Giáo viên: 
- Giáo án, máy chiếu hay bảng phụ ghi các hằng số vật lí của KLK, BTH các NTHH dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống dẫn khí, dao cắt; hóa chất: Na, O2, Cl2 (điều chế trước). 
 2. Học sinh: 
- Ôn tập tính chất vật lí, tính chất hóa học của kim loại, phương pháp điều chế kim loại. Chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GVBM.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS
Lớp
12B3
12B4
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
 a. Đặt vấn đề: (1 phút)
 GV giới thiệu tổng quát về chương 6: Kiến thức (vị trí, cấu tạo, tính chất của KLK, KLK thổ, nhôm, một số hợp chất quan trọng của chúng và pp điều chế các kim loại nói trên); Kỹ năng(từ cấu tạo suy ra tính chất, giải bài tập về KLK, KLK thổ, nhôm) qua các bài tư 25 đến 30. Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng nghiên cứu về “KLK và một số hợp chất quan trọng của nó” (tiết 1)
 b. Triển khai bài:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (7 phút)
GV: Nêu mục tiêu phần I:
- Biết được vị trí, cấu hình e của các KLK trong BTH.
GV: Dùng BTH lớn và yêu cầu HS cho biết vị trí, tên nguyên tố và cấu hình e tổng quát của các nguyên tố nhóm IA (KLK).
HS: Thảo luận nhóm nhanh và đại diện trình bày; nhóm HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Lắng nghe, chuẩn kiến thức để HS cùng ghi nhận thông tin.
Hoạt động 2: (7 phút)
GV: Nêu mục tiêu phần II:
- Biết được sự biến đổi có quy luật các TCVL của KLK.
GV: Dùng bảng ghi có ghi các đại lượng vật lí của KLK và yêu cầu HS nêu nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi các đại lượng vật lí đó.
HS: Thảo luận nhóm qua bảng 6.1và giải thích sự biến đổi; nhóm HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Lắng nghe, chuẩn kiến thức để HS cùng ghi nhận thông tin.
Do kim loại kiềm có mạng tinh thể LPTK, cấu trúc tương đối rỗng; nguyên tử và ion KL liên kết bằng liên kết kim loại yếu.
Hoạt động 3: (15 phút)
GV: Nêu mục tiêu phần III:
Biết được KLK có tính khử mạnh nhất do KLK có năng lượng ion hóa nhỏ.
Viết được các PTHH minh họa TCHH
GV: Yêu cầu HS dựa vào cấu tạo nguyên tử và mạng tinh thể dự đoán TCHH của KLK.
HS: Tính khử mạnh.
GV: Biểu diễn thí nghiệm về KL Na:
Tác dụng với O2
Tác dụng với Cl2.
Tác dụng với H2O.
Và Cho HS xem phim mô phỏng sự td của các KLK khác với nước để HS có sự so sánh.
HS: Quan sát các thí nghiệm, nhận xét và viết PTHH minh họa; các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Chuẩn kiến thức cơ bản và nhắc nhở HS KLK tác dụng mạnh liệt với nước và axit nên phải rất thận trọng khi làm thí nghiệm. 
Hoạt động 4: (7 phút)
GV: Nêu mục tiêu phần IV:
Biết được ứng dụng quan trọng của KLK, trạng thái tự nhiên 
Nguyên tắc và pp điều chế KLK.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để nêu UD và TTTN của KLK.
HS: Liên hệ thực tế và SGK để trả lời.
? Nêu nguyên tắc và pp điều chế KLK
HS: 
Khử ion KL bằng pp điện phân nóng chảy NaCl
Viết PTHH minh họa.
GV: Chốt lại kiến thức toàn bài và yêu cầu HS làm các BT củng cố. 
A. KIM LOẠI KIỀM:
I. VỊ TRÍ TRONG BTH, CẤU HÌNH E:
- Thuoäc nhoùm IA cuûa baûng tuaàn hoaøn, goàm caùc nguyeân toá: Li, Na, K, Rb, Cs vaø Fr* (nguyeân toá phoùng xaï).
- Caáu hình electron nguyeân töû: ns1
Li: [He]2s1	Na: [Ne]3s1	K: [Ar]4s1
Rb: [Kr]5s1	Cs: [Xe]6s1
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp; KLR nhỏ, độ cứng thấp.
* Nguyên nhân: Do kim loại kiềm có mạng tinh thể LPTK, cấu trúc tương đối rỗng; nguyên tử và ion KL liên kết bằng liên kết kim loại yếu.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
NX: Tính khử rất mạnh
 M M+ + e
SOXH +1
Tác dụng với phi kim:
Td với oxi:
 2Na + O2 → Na2O2 (natri peoxit)
4Na + O2 → 2Na2O (natri oxit)
Td với PK khác: 
2K + Cl2 → 2KCl
Tác dụng với axit:
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2↑
ð Gây nổ mạnh
Tác dụng với nước:
 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
 Thứ tự: Li < Na < K < Rb < Cs
ð Ñeå baûo veä kim loaïi kieàm ngöôøi ta ngaâm kim loaïi kieàm trong daàu hoaû.
IV. ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ:
Ứng dụng:
- Duøng cheá taïo hôïp kim coù nhieät ñoä ngoaøi cuøng thaáp.
 - Hôïp kim Li – Al sieâu nheï, ñöôïc duøng trong kó thuaät haøng khoâng.
- Cs ñöôïc duøng laøm teá baøo quang ñieän. 
Trạng thái tự nhiên:
- Toàn taïi ôû daïng hôïp chaát: NaCl (nöôùc bieån), moät soá hôïp chaát cuûa kim loaïi kieàm ôû daïng silicat vaø aluminat coù ôû trong ñaát. 
Điều chế:
Khöû ion cuûa kim loaïi kieàm trong hôïp chaát baèng caùch ñieän phaân noùng chaûy hôïp chaát cuûa chuùng.
Thí duï:
4. Củng cố: (5 phút)
GV: Yêu cầu HS làm các BTTN sau đây:
1. Caáu hình electron lôùp ngoaøi cuøng cuûa nguyeân töû kim loaïi kieàm laø
A. ns1 P	B. ns2	C. ns2np1	D. (n – 1)dxnsy
 2. Cation M+ coù caáu hình electron lôùp ngoaøi cuøng laø 2s22p6. M+ laø cation naøo sau ñaây ?
A. Ag+	B. Cu+	C. Na+ P	D. K+
 3. Noàng ñoä % cuûa dung dòch taïo thaønh khi hoaø tan 39g kali kim loaïi vaøo 362g nöôùc laø keát quaû naøo sau ñaây ?
A. 15,47%	B. 13,97%	C. 14% P	D. 14,04%
HS: Đại diện lên bản trình bày, sau đó GV chốt lại những phần kiến thức trọng tâm.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản của bài này: cấu hình e, sự biến đổi TCVL, tính chất hóa của KLK và pp điều chế KLK.
- BTVN: 5, 6, 8 SGK trang 111.
- Chuẩn bị : 
“ KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM”(tt) 
+ Tính chất hóa học và pp điều chế NaOH. Viết PTHH minh họa.
+ Tính chất hóa học NaHCO3, Na2CO3 , KNO3. Viết PTHH minh họa và cho biết những UD quan trọng của chúng.

File đính kèm:

  • doch12tiet41.doc
Giáo án liên quan