Bài giảng Tiết 41: Điều chế khí oxi –phản ứng phân huỷ (tiếp)

Những kiến thức HS đã biêt có liên quan đến bài học:

 -Tính chât vật lí của ô xi,tỉ khối của ô xi so với không khí

B-Những kiến thức mới được hinh thành trong bài học:

 -Điều chế ô xi(trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp),phản ứng phân huỷ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- HS biết phương pháp điều chế,cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và phương pháp sản xuất khí oxi trong công nghiệp.

- HS hiểu được phản ứng phân huỷ và thấy được sự khác nhau giữa phản ứng phân huỷ và phản ứng hóa hợp ,lấy được ví dụ minh hoạ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 41: Điều chế khí oxi –phản ứng phân huỷ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 18/1/2009
NG: 20/1/2009 
 Tiết 41: Điều chế khí oxi –phản ứng phân huỷ.
A-Những kiến thức HS đã biêt có liên quan đến bài học:
 -Tính chât vật lí của ô xi,tỉ khối của ô xi so với không khí
B-Những kiến thức mới được hinh thành trong bài học:
 -Điều chế ô xi(trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp),phản ứng phân huỷ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
HS biết phương pháp điều chế,cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và phương pháp sản xuất khí oxi trong công nghiệp.
HS hiểu được phản ứng phân huỷ và thấy được sự khác nhau giữa phản ứng phân huỷ và phản ứng hóa hợp ,lấy được ví dụ minh hoạ.
Củng cố được khái niệm chất xúc tác.
2. Kỹ năng:
 Rèn cho HS kỹ năng quan sát thí nghiệm - viết pTHH,phân biệt phản ứng hoá hợp 
 và phản ứng phân huỷ.
3. Thái độ :
	Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị của GV – HS :
- GV: + Hoá chất: KMnO4 ; KClO3 ; MnO2 .
 + Dụng cụ : 3 ống nghiệm, 1 đèn cồn , 1 kẹp gỗ , 1 giá thí nghiệm sứ ,1 cốc 
 đựng nước, 1 ống dẫn L , 2 ống dẫn Z , đóm , diêm .
 + Tranh điều chế oxi và bình điện phân nước .
- HS: Ôn lại khái niệm về phản ứng hoá học.
III. Tiến trình dạy – học :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra (7’) :
Làm BT 4(sgk-91) - Đọc tên các oxit đó.
Oxit là gì ? Lấy ví dụ. Làm BT 5 (sgk-91)
3. Hoạt động dạy – học :
TG
HĐ của GV – HS
Nội dung
15’
9’
7’
 HĐ 1:
-HS HĐ cá nhân đọc /sgk cho biết :
? Điều chế oxi trong phòng TN bằng nguyên liệu nào.
? Nêu cách tiến hành TN.
+GV:tiến hành TN
+HS quan sát NX hiện tượng.
+GV:viết PTHH-thu oxi qua không khí
-HS:HĐ cá nhân n/c -Sgk 
?Nguyên liệu để điều chế khí oxi.
?Cách tiến hành TN2-(thu qua nước).
+GV:tiến hành TN khi nung nóng KClO3
+HS quan sát và NX hiện tượng.
-GV:trộn thêm MnO2 vào KClO3 
+HS quan sát NX.
+GV:giải thích KN chất xúc tác
+HS : viết PTHH
?Có mấy cách thu khí oxi,giải thích.
+HS: Trả lời
+HS khác NX,bổ sung.
?Qua 2 TN trên oxi được điều chế bằng cách nào.
 HĐ 2:
- HS: HĐ nhóm 2(3’),đọc kết hợp quan sát tranh trên bảng,trao đổi thảo luận 
 trả lời câu hỏi:
? Trong thiên nhiên có nguồn nguyên liệu nào được dùng để SX oxi trong CN.
?Nêu cách điều chế oxi.
? Dựa vào đặc điểm nào của các hợp chất chứa oxi để điều chế oxi từ Ng/liệu đó.
? Viết PTHH (nếu có).
+Đại diện nhóm báo cáo .
+nhóm khác NX,bổ sung.
?Điều chế oxi trong phòng TN và trong công nghiệp có điểm gì giống và khác nhau. 
 HĐ 3: 
-HĐ cá nhân điền vào chỗ trống trong các cột tương ứng với các phản ứng 
trong bảng.
?Những phản ứng trên có đặc điểm gì giống nhau.
?Phản ứng phân huỷ là gì.
?Phản ứng phân huỷ khác phản ứng hoá hợp ở điểm nào.
I. Điều chế oxi trong phòng TN :
1. Thí nghiệm :
a. TN 1: 
-Nguyên liệu:Những hợp chất giàu oxi và dễ phân huỷ (KMnO4,KClO3...)
-Tiến hành:đun nóng KMnO4(Kali pemnganat) ta thu được oxi.
 PTHH:
2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2
b. TN 2:
-Nguyên liệu: KClO3 và chất xúc tác MnO2 .
-Đun nóng KClO3 và MnO2 (trộn với nhau ) thu được khí oxi
PTHH:
 2KClO3 2KCl + 3O2
*Có 2 cách thu khí oxi:
-Oxi đẩy không khí .
-Oxi dẩy nước .
2. KL:(SGK-93)
II.Sản xuất khí oxi trong CN.
1.Sản xuất oxi từ không khí:
 (SGK-93)
2.Sản xuất khí oxi từ nước.
 (SGK-93)
 2H2O 2H2 + O2 
III.Phản ứng phân huỷ.
1.VD:
2KClO3 2KCl + 3O2
2KMnO4K2MnO4 +MnO2+O2
2.Định nghĩa: (SGK-93)
4.Vân dung đánh giá dăn dò : (5’)
-Làm BT 1(sgk-94)
-Làm BT 3(sgk-94)
- HD BTVN: 2,4,5,6 (sgk-94)
-Chuẩn bị bài:Không khí-Sự cháy,một số tranh ảnh về ô nhiễm môi trường và bảo vệ không khí.
 HĐ cá nhân n/c -Sgk :
? Điều chế oxi trong phòng TN bằng nguyên liệu nào.
? Nêu cách tiến hành TN
-Nguyên liệu:Những hợp chất giàu oxi và dễ phân huỷ (KMnO4,KClO3...)
-Tiến hành:đun nóng KMnO4(Kali pemnganat) ta thu được oxi.
 PTHH: 2KMnO4K2MnO4 +MnO2+O2
-HS:HĐ cá nhân n/c -Sgk 
?Nguyên liệu để điều chế khí oxi.
?Cách tiến hành TN2-(thu qua nước).
-Nguyên liệu: KClO3 và chất xúc tác MnO2 .
-Đun nóng KClO3 và MnO2 (trộn với nhau ) thu được khí oxi
 PTHH: 2KClO3 2KCl + 3O2
- HĐ nhóm 2(3’),đọc ,kết hợp quan sát tranh trên bảng,trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi:
? Trong thiên nhiên có nguồn Ng/liệu nào được dùng để SX oxi trong CN.
?Nêu cách điều chế oxi.
? Dựa vào Đ2 nào của các hợp chất chứa oxi để điều chế oxi từ Ng/liệu đó.
? Viết PTHH (nếu có).
?Điều chế oxi trong phòng TN và trong công nghiệp có điểm gì giống và khác nhau. 
-HĐ cá nhân điền vào chỗ trống trong các cột tương ứng với các phản ứng 
trong bảng.
?Những phản ứng trên có đặc điểm gì giống nhau.
?Phản ứng phân huỷ là gì.
?Phản ứng phân huỷ khác phản ứng hoá hợp ở điểm nào.
1.Ví dụ :
2KClO3 2KCl + 3O2
2KMnO4K2MnO4 +MnO2+O2
2.Định nghĩa:
 Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới .
 Tiết 41

File đính kèm:

  • docTiet 41-H8.doc