Bài giảng Tiết 4 - Tuần 2 - Bài 3: Bài thực hành 1 tính chất nóng chảy của chất tách chất từ hỗn hợp (tiếp theo)

 1. Kiến thức: HS biết được

- Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học; cách sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong thí nghiệm.

 - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:

+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu huỳnh.

 + Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.

 2. Kĩ năng:

 

doc92 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 4 - Tuần 2 - Bài 3: Bài thực hành 1 tính chất nóng chảy của chất tách chất từ hỗn hợp (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THH(sgk tr41)
- GV:YC HS nhắc lại cơng thức chung của đơn chất , hợp chất ? 
- GV: Hố trị là gì ? Nêu quy tắc hố trị.
- GV: Quy tắc hố trị được vận dụng để làm những loại bài tập nào ?
- HS : Nhắc lại.
+Đơn chất : 
 A: Đối với kim loại và một số phi kim .
 Ax: Đối với 1 số phi kim ( thường thì x=2)
+ Hợp chất: ; 
- HS: Nhắc lại định nghĩa hĩ trị và viết QTHT.
 => x.a = y.b
- HS: Trả lời:
 + Tính hố trị của một nguyên tố 
 +Lập cơng thức hố học
- HS: Trả lời:
 + Tính hố trị của một nguyên tố 
 +Lập cơng thức hố học.
* Hoạt động 2: Bài tập.
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15p
II. Bài tập. 
1/ BT1/SGK41
2/ Bài 2: Lập cơng thức hố học và tính PTK của các hợp chất tạo bởi : 
a-Silic IV và oxi 
b- Photpho III và Hiđro
c-Nhơm và Clo (I)
d-Canxi và nhĩm OH
Bài 3: Cho các CTHH sau:
a/ Kẽm clorua ZnCl2.
b/Axit sunfuric H2SO4.
Hãy nêu những gì biết về các hợp chất trên.
Bài 4: Tình hố trị của Fe trong hợp chất Fe2O3.
- GV: YC HS thảo luận nhĩm làm BT1/SGK41.
-GV: Gọi 2 HS lên bảng làm BT và thu vở HS chấm lấy điểm.
Bài 2: Lập cơng thức hố học và tính PTK của các hợp chất tạo bởi : 
a-Silic IV và oxi 
b- Photpho III và Hiđro
c-Nhơm và Clo (I)
d-Canxi và nhĩm OH(I)
Bài 3: Cho các CTHH sau:
a/ Kẽm clorua ZnCl2.
b/Axit sunfuric H2SO4.
Hãy nêu những gì biết về các hợp chất trên.
Bài 4: Tình hố trị của Fe trong hợp chất Fe2O3.
- GV gọi HS lên bảng làm và theo dõi chỉnh sửa, bổ sung thêm, nếu cần.
Bài 1/ SGK41 :
 - HS: Thảo luận nhĩm trong 3 phút: 
Cu(OH)2 : Cu cĩ hố trị II
PCl5 : P cĩ hố trị V
SiO2 : Si cĩ hố trị IV
Fe(NO3)3 Fe cĩ hố trị III
Bài 2:
a-SiO2. PTK = 28.1+ 16.2= 60đvc 
b-PH3. PTK = 31.1 + 1.3 = 34 đvc
c-AlCl3. PTK = 27.1 + 35,5.3 = 133,5đvc
d-Ca(OH)2. PTK = 40.1 + (16+1).2 = 74đvc
- HS: Theo dõi và ghi nhớ.
Bài 3:
a/ ZnCl2:
 - Cĩ 2 nguyên tố Zn, Cl.
 - Cĩ 1Zn, 2Cl.
 - PTK = 136 đvC.
b/ H2SO4:
 -Cĩ 3 nguyên tố H, S, O.
 - Cĩ 2H, 1S, 4O.
 - PTK = 98 đvC.
Bài 4:
Gọi hố trị của Fe là a.
Áp dụng quy tắc hố trị:
 II.3 = a.2
=>=> hố trị của Fe là III.
- HS cịn lại nhận xét, bổ sung thêm nếu cần thiết.
- HS ghi bài vào.
3. Củng cố: 2p
	Yêu cầu HS nhắc lại các bước lập PTHH của hợp chất 2 nguyên tố.
4. KTĐG: 7p
GV nhận xét và cho điểm 1 số HS tích cực tham gia làm bài tập đúng
Nhắc nhở những HS chưa tích cực làm nếu cĩ.
5. Dặn dị: 1p
	- Về nhà học bài các bài đã học và các bài tập vận dụng.
	- Làm bài tập cịn lại SGK tr 41 tiết sau kiểm tra 1 tiết.
	* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 17	 NS: 10/ 10/ 2010
Tuần 9	 ND: 12/ 10/ 2010
Chương 2: PHẢN ỨNG HĨA HỌC
Bài 12 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết được
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đĩ khơng cĩ sự biến đổi chất này thành chất khác.
- Hiện tượng hố học là hiện tượng trong đĩ cĩ sự biến đổi chất này thành chất khác.
2. Kĩ năng:
- Quan sát một số hiện tượng, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hố học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hố học.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích bộ mơn .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
 	- Dụng cụ : Nam châm , thìa nhựa , đũa thuỷ tinh , ống nghiệm, kẹp ống nghiệm , đèn cồn , kẹp sắt , cốc thuỷ tinh. 
 	- Hố chất : Bột sắt , bột lưu huỳnh , đường , muối , sắt, nước.
2. HS: xem trước bài ở nhà. 
3. Phương pháp: Thí nghiệm nghiên cứu – Trực quan – Hỏi đáp – Làm việc với SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. KTBC: 5p
Sửa bài kiểm tra
	2. Vào bài mới:
Trong chương trước các em đã học về chất . Chương này các em sẽ học về phàn ứng . trước hết cần xem chất cĩ những biến đổi gì , thuộc loại hiện tượng nào , chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay .
* Hoạt động 1: Hiện tượng vật lý
	- Mục tiêu: giúp học sinh phân biệt được các hiện tượng vật lý.
	- TGTH:12p
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12p
I Hiện tượng vật lý
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lí .
Ví dụ : 
- Nước đun sơi ® hơi nước và hơi ngưng tụ ® thành nước 
- Nghiền nát đường ® bột đường mịn 
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin, quan sát hình vẽ 2.1 (SGK trang 45 ) 
- GV hỏi: Hình vẽ đĩ nĩi lên điều gì ? 
- GV hỏi: Trong các quá trình trên, chất cĩ bị thay đổi khơng? 
- GV: Hướng dẫn TN hồ tan muối ăn vào nước và cơ
 cạn dung dịch nước muối.
-GV: Yêu cầu HS rút ra nhận xét chung về các quá trình biến đổi trên.
-GV: Đo gọi là hiện tượng vật lí. Vậy, thế nào là hiện tượng vật lí?
- HS: Quan sát
- HS: Hình vẽ đĩ thể hiện quá trình biến đổi : 
Nước D Nước D Nước 
(rắn ) (lỏng ) (hơi)
- HS: Cách biến đổi từng giai đoạn.
- HS: Khơng thay đổi.
-HS: Theo dõi và rút ra kết luận.
-HS: Cĩ sự thay đổi về trạng thái , nhưng khơng cĩ sự thay đổi về chất 
-HS: Trả lời và ghi vở.
* Hoạt động 2: Hiện tượng hĩa học
	- Mục tiêu: Thơng qua thí nghiệm học sinh biết được hiện tương hĩa học.
	- TGTH:18p
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
18p
II. Hiện tượng hĩa học
Hiện tượng chất biến đổi cĩ tạo ra chất khác được gọi là HTHH
Ví dụ : 
- Nung nĩng đường , đường phân huỷ® Than và nước 
- Bỏ kẽm vào axitclohiđric ® Muối kẽm và khí hiđrơ
- GV: Hướng dẫn thí nghiệm: 
Trộn đều bột sắt với bột lưu huỳnh rồi chia làm 2 phần.
+P1: Đưa nam châm lại gần.
+P2: Đun nĩng, đưa nam châm lại gần.
+Quan sát hiện tượng sảy ra.
-GV:Em hãy rút ra kết luận? 
-GV: Làm thí nghiệm:
Đun nĩng đường trên ngọn lửa đèn cồn.
- GV: Đĩ là hiện tượng hố học .Vậy hiện tượng hố học là gì? 
-GV hỏi: Làm sao cĩ thể phân biệt hiện tượng vật lí và hố học?
* GV cho hs lên làm bài tập 3 – sgk tr47
- GV chốt lại và sửa sai, nếu cần.
-HS thực hiện theo nhĩm: Theo dõi thí nghiệm và rút ra nhận xét:
- sắt bị nam châm hút 
- Hỗn hợp nĩng đỏ lên và chuyển dần sang màu xám đen. Sản phẩm khơng bị nam châm hút 
-HS: Quá trình biến đổi trên đã cĩ sự thay đổi về chất ( cĩ chất mới tạo thành )
-HS: Theo dõi và nêu các hiện tượng quan sát được và nhận xét bản chất sự chuyển đổi trên.
-HS: Hiện tượng hố học là hiện tượng chất biến đổi cĩ tạo ra chất khác .
-HS: Dựa vào dấu hiệu cĩ chất mới tạo ra hay khơng 
- HS lên làm, hs khác bổ sung.
3. Củng cố: 2p
Hiện tượng vật lí là gì ? Hiện tượng hố học là gì ? dấu hiệu để phân biệt hiện tượng vật lí , hiện tượng hố học ?
4. KTĐG: 7p
	Câu 1: Trong các hiện tượng sau đây đâu là HTVL, HTHH? Giải thích?
	a/ S cháy tạo ra khí sufurơ
	b/ Nước đá tan thành nước lỏng.
	c/ Sắt bị gỉ chuyển thành chất màu đỏ nâu
	d/ Thủy tinh nĩng chảy
	e/ Cồn trong lọ bị bay hơi
	f/ Cồn cháy chuyển thành khí cácbonic và hơi nước
	g/ Than cháy tạo ra khí cacbonic
	h/ Đường cháy thành than.
	Câu 2: Lái xe sau khi uống rượu thường gây ra tai nạn giao thơng nghiêm trọng cảnh sát giao thơng cĩ thể phát hiện sự vi phạm này bằng 1 dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em dụng cụ phân tích hơi thở phát hiện ra được người uống rượu là do:
	a/ Rượu làm hơi thở nĩng lên nên máy đo được.
	b/ Rượu trong hơi thở tác dụng với chất hĩa học cĩ trong máy, nên máy ghi nhận được.
	c/ Rượu làm hơi thở khơ nên máy ghi nhận được độ ẩm thay đổi.
	d/ Rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy ghi nhận được.
5. Dặn dị: 1p
	- Về nhà học bài và làm các bài tập SGK tr 47
	- Xem trước bài 13 “ Phản ứng hĩa học” chú ý phần II tiết sau học.
	* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 18	 NS: 10/ 10/ 2010
Bài 12 : PHẢN ỨNG HĨA HỌC
Tuần 9	 ND: 16/ 10/ 2010
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết được
- phản ứng hố học là một quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Biết được bản chất của phản ứng hố học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành các phân tử khác .
2. Kĩ năng:
	- Quan sát thí nghiệm hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hĩa học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra.
	- Rèn luyện cho HS kỹ năng viết phương trình chữ. Phân biệt được các chất tham gia và tạo thành trong một phản ứng hố học .
3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi viết PTHH dạng chữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
- Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hố học giữa khí hiđro và khí oxi tạo thành nước.
2. HS: xem trước bài ở nhà. 
3. Phương pháp: Trực quan – Hỏi đáp – Làm việc với SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. KTBC: 5p
	a/ Hiện tượng vật lý là gì? Cho ví dụ minh họa?
	b/ Hiện tượng hĩa học là gì? Cho ví vụ minh họa?
c/ Muốn phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hĩa học dựa vào dấu hiệu nào?
	2. Vào bài mới:
	Tại sao củi cĩ thể cháy được? Tại sao kim loại lại bị ăn mịn? Bản chất của nĩ là gì? Hiện tượng đĩ được gọi là gì? Các em đã biết, khi cĩ biến đổi chất này thành chất khác, ta nĩi đĩ là hiện tượng hĩa học. Sự biến đổi này diễn ra theo một qúa trình. Quá trình này gọi là gì? Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.	
* Hoạt động 1: Định nghĩa
	- Mục tiêu: giúp học sinh biết được quá tình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hĩa học.
	- TGTH:18p
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
18p
I Định nghĩa:
Phản ứng hố học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác 
- Chất ban đầu(biến đổi trong phản ứng) gọi là chất phản ứng ( hay chất tham gia ) 
- Chất sinh ra sau phản ứng gọi là sản phẩm 
* Cách ghi , đọc phương trình chữ của phản ứng :
Tên các chất phản ứng ® Tên các sản phẩm 
Ví dụ : t0
- Đường ® Than + Nước
- Kẽm + axitclohiđric ® kẽm clorua +khí hiđro
- GV: Hiện tượng hĩa học là gì?
-GV: Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hố học.
 Vậy phản ứng hố học là gì ? 
-GV:Trong phản ứng hố học cĩ chất ban đầu , chất mới. 
+Chất ban đầu gọi là chất gì? 
+Chất mới sinh gọi là chất gì? 
- GV: Lấy ví dụ:
Lưu huỳnh + oxi ® lưu huỳnh đioxit 
(Chất tham gia) ( sản phẩm ) 
-GV hỏi:Vậy cách viết phương trình chữ ntn? 
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS viết phản ứng đường phân huỷ thành than và nước.
- GV: Lấy thêm ví dụ yêu cầu HS thực hiện viết phương trình chữ và cho HS đọc các 

File đính kèm:

  • doctiet 4 hoa hoc 8.doc