Bài giảng Tiết 4: Giải bài tập về kim loại

1. kiến thức : hs củng cố:

 - tính chất hoá học của kim loại.

 - tính chất hoá học của nhôm và sắt.

 - ý nghĩa dãy hoạt động hoá học.

2. kỹ năng:

 - rèn kĩ năng giải bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối.

 - kĩ năng viết pthh.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 4: Giải bài tập về kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.	MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS củng cố:
	- Tính chất hoá học của kim loại.
	- Tính chất hoá học của nhôm và sắt.
	- Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học.
2.	Kỹ năng: 
	- Rèn kĩ năng giải bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối.
	- Kĩ năng viết PTHH.
II.	CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập.
Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng
a) Al ® Al2O3 ® AlCl3 ® Al(OH)3 ® Al2O3 ® Al ® AlCl3
	Bài tập 2: . Phân biệt các kim loại sau đây bằng phương pháp hố học: Ca, Al, Fe, Cu.
 Bài tập 3: Ngâm 12 gam hỗn hợp các kim loại Fe và Cu trong dung dịch CuSO4 dư. Phản ứng xong, được chất rắn cĩ khối lượng 12,8 gam.
	a) Viết PTHH xảy ra.
	b) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
	Bài tập 4: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần:
	a) Na, Mg, Al, K;	b) K, Na, Mg, Al;	c) Al, K, Na, Mg;	d) Mg, K, Al, Na
	Bài tập 5: Những kim loại nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường:
	a) Na, Fe, Ca, Ba;	b) K, Na, Ba, Ca	c) K, Na, Ba, Zn	d) Cu, Ag, Na, Fe.
	Bài tập 6: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại:
	a) Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu	b) Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb
	c) Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na	d) Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài giảng)
3. Bài mới :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải bài tập
Bài tập 1: 
(1) 4Al(r)+3O2(k) 2Al2O3(r)
(2) Al2O3(r) + 6HCl(dd) ® 
	 2AlCl3(dd) + 3H2O(l)
(3) AlCl3(dd) + 3NaOH(dd) ®	 Al(OH)3(r) + 3NaCl(dd)
(4) 2Al(OH)3(r) 
	 Al2O3(r) + 3H2O(h)
(5) 2Al2O3(r) 
	 4Al(r) + 3O2(k)
(2) 2Al(r)+3Cl2(k) 2AlCl3(r)
Bài tập 2: 
- Cho các mãu thử kim loại vào nước ® nhận biết được Ca ví có khí thoát ra.
Ca(r) + H2O(l) ® 
	Ca(OH)2(r) + H2(k)
- Cho dung dịch vừa tạo thành tác dụng với các mẫu thử còn lại ® nhận biết được Al vì Al tan và có khí thoát ra.
2Al(r) + Ca(OH)2(dd) + 2H2O(l) ®
	Ca(AlO2)2(dd) + 3H2(k)
- Cho 2 mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch HCl, mẫu thử nào tan và có khí thoát ra là Fe, mẫu thử không phản ứng là Cu.
Fe(r) + 2HCl(dd) ® 
	FeCl2(dd) + H2(k)
Bài tập 3: 
Phương trình phản ứng:
Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu
x	 x
Theo đề khối lượng hỗn hợp sau phản ứng tăng: 12,8 – 12 = 0,8 gam.
0,8 = mCu bám vào – mFe pư
=> 0,8 = 64x - 56x => x = 0,1
=> mFe = 5,6 gam
=> %Fe = 46,67%
% Cu = 53,33%
Bài tập 4: b
Bài tập 5: b
Bài tập 6: d 
GV: Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trong phiếu học tập.
GV: Để cho các nhóm thảo luận khoảng 15 phút, sau đó gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày kết quả.
GV: GV cho các nhóm còn lại đổi phiếu học tập để đánh giá kết quả lẫn nhau.
GV: Nhận xét và chấm điểm.
HS: HS thảo luận và hoàn thành các bài tập trong phiếu học tập.
HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Bài tập 1: 
(1) 4Al(r) + 3O2(k) 2Al2O3(r)
(2) Al2O3(r) + 6HCl(dd) ® 
	2AlCl3(dd) + 3H2O(l)
(3) AlCl3(dd) + 3NaOH(dd) ®
	 Al(OH)3(r) + 3NaCl(dd)
(4) 2Al(OH)3(r) 
	 Al2O3(r) + 3H2O(h)
(5) 2Al2O3(r) 4Al(r) + 3O2(k)
(2) 2Al(r) + 3Cl2(k) 2AlCl3(r)
Bài tập 2: 
- Cho các mãu thử kim loại vào nước ® nhận biết được Ca ví có khí thoát ra.
Ca(r) + H2O(l) ® Ca(OH)2(r) + H2(k)
- Cho dung dịch vừa tạo thành tác dụng với các mẫu thử còn lại ® nhận biết được Al vì Al tan và có khí thoát ra.
2Al(r) + Ca(OH)2(dd) + 2H2O(l) ®
	 Ca(AlO2)2(dd) + 3H2(k)
- Cho 2 mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch HCl, mẫu thử nào tan và có khí thoát ra là Fe, mẫu thử không phản ứng là Cu.
Fe(r) + 2HCl(dd) ® FeCl2(dd) + H2(k)
Bài tập 3: 
Phương trình phản ứng:
Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu
x	 x
Theo đề khối lượng hỗn hợp sau phản ứng tăng: 12,8 – 12 = 0,8 gam.
0,8 = mCu bám vào – mFe pư
=> 0,8 = 64x - 56x => x = 0,1
=> mFe = 5,6 gam
=> %Fe = 46,67%
% Cu = 53,33%
Bài tập 4: b; Bài tập 5: b
Bài tập 6: d 
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại dạng bài tập hỗn hợp kim loại tác dụng với axit.
- Kim loại tác dụng với muối.
- Oxit axit CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm Ca(OH)2, Ba(OH)2. Tiết sau ôn tập.

File đính kèm:

  • docTU chon_T4.doc
Giáo án liên quan