Bài giảng Tiết 39: Luyện tập (tiết 1)

1/ Mục tiêu của bài học:

Củng cố những kiến thức về:

- Sự điện phân( pưhh xảy ra ở các điện cực của thiết bị điện phân, phương trình điện phân)

- Điều chế kim loại (3 pp)

- Sự ăn mòn kim loại và các biện pháp chống ăn mòn kim loại.

 2/ Kĩ năng.

- Biết xác định dấu và tên của các điện cực trong thiết bị điện phân.

- Biết giải các bài tập liên quan.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 39: Luyện tập (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39	Ngày soạn: 1/2/2009
Luyện tập
(Tiết thứ hai)
I. Mục tiờu của bài học.
 1/ Mục tiờu của bài học:
Củng cố những kiến thức về:
- Sự điện phõn( pưhh xảy ra ở cỏc điện cực của thiết bị điện phõn, phương trỡnh điện phõn)
- Điều chế kim loại (3 pp)
- Sự ăn mũn kim loại và cỏc biện phỏp chống ăn mũn kim loại.
 2/ Kĩ năng.
- Biết xỏc định dấu và tờn của cỏc điện cực trong thiết bị điện phõn.
- Biết giải cỏc bài tập liờn quan.
II. Chuẩn bị.
-Tranh vẽ, hỡnh ảnh về thiết bị điện phõn, về ăn mũn kim loại và điều chế kim loại.
- Hệ thống cõu hỏi.
III. Phương phỏp : đàm thoại, thảo luận.
IV. Tổ chức dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Sự điện phõn.
Nờu cỏc cõu hỏi:
* Dấu và tờn của cỏc điện cực trong thiết bị điện phõn
Dấu và tờn của cỏc điện cực trong thiết bị điện phõn và trong pin điện húa cú gỡ khỏc nhau?
Phản ứng húa học xảy ra ở anot và catot trong thiết bị điện phõn và trong pin điện húa cú gỡ khỏc nhau?
* Phản ứng húa học trong quỏ trỡnh điện phõn.
- Những pư húa học nào xảy ra ở anot và catot trong quỏ trỡnh điện phõn.
Muối NaBr khan núng chảy (cỏc điện cực trơ).
Dung dịch NaBr ( cỏc điện cực trơ)
Dd AgNO3 (cỏc điện cực trơ); dd CuSO4 (anot bằng Cu)
- Viết pt điện phõn cho cỏc trường hợp trờn.
Hoạt động 2: Sự ăn mũn kim loại.
Nờu cõu hỏi:
- Về bản chất, sự ăn mũn húa học và điện húa học cú gỡ giống và khỏc nhau?
- Cú những biện phỏp nào được dựng để chống ăn mũn kim loại? Nguyờn tắc của mỗi phương phỏp là gỡ?
Hoạt động 3: Điều chế kim loại.
- Nờu nguyờn tắc chung của việc điều chế kim loại.
- Nờu cơ sở khoa học của mỗi pp điều chế. 
- Đối với mỗi mức độ hoạt động của kim loại cú thể dựng những pp nào?
Hoạt động 4: BÀI TẬP
HS : thảo luận và rỳt ra nhận xột.
ở anot: xảy ra sự oxi húa.
ở catot: xảy ra sự khử.
* Về dấu cỏc điện cực:
 Trong pin điện húa anot là cực õm cũn trong thiết bị điện phõn anot là cực dương.
* Về bản chất
 Trong pin điện húa: pư oxi húa – khử xảy ra giải phúng năng lượng dưới dạng điện năng.
Sự điện phõn là quỏ trỡnh sử dụng điện năng để tạo ra sự biến đổi húa học.
4 HS lờn bảng trỡnh bày 4 quỏ trỡnh.
HS thảo luận rỳt ra nhận xột:
- giống nhau: cả 2 đều là quỏ trỡnh oxi húa -khử.
- khỏc nhau: 
 Ăn mũn húa học: kim loại nhường e trực tiếp cho chất tỏc dụng, khụng phỏt sinh dũng điện.
 Ăn mũn điện húa học: quỏ trỡnh oxi húa - khử xảy ra tại bề mặt của cỏc điện cực, tạo nờn dũng e chuyển dời từ cực õm sang cực dương, kim loại cú tớnh khử mạnh hơn bị ăn mũn.
HS thảo luận rỳt ra nhận xột:
Kim loại mạnh ( Li đ Al) : pp điện phõn núng chảy.
Kim loại cú tớnh khử TB (sau Al đến trước H): pp điện phõn và nhiệt luyện.
Kim loại cú tớnh khử yếu (sau H): 3 pp.
HS thảo luận
Trỡnh bày và giải thớch cỏc bài tập sgk.
V. Dăn dũ:
-BT sỏch BT.
- Bt thờm:
1/ Cho thờ́ điợ̀n cực chuõ̉n của hai cặp oxi hóa - khử Eo (Ni2+/Ni) = -0,24V và Eo (Mn2+/Mn) = -1,19V. Phản ứng nào sau đõy xảy ra:
	a	Mn2+ + Ni Mn + Ni2+ 	b	Mn + Ni Mn2+ + Ni2+ 
	c	Mn2+ + Ni2+ Mn + Ni	d	Mn + Ni2+ Mn2+ + Ni
	 2.26. Thế điện cực chuẩn của = - 0,76V của = - 0,13V. Suất điện động của pin điện hoá Zn - Pb là:
A:	-0,63V B:	0,63V C:	-0,89V D:	0,57V
2. Nhúng một lá Zn mỏng vào dung dịch Ni2+ sẽ có một lớp kim loại Ni mỏng phủ trên mặt lá Zn. Nhúng Sn vào dung dịch muối trên, không có hiện tượng gì xảy ra. Các cặp oxi hoá - khử của những kim loại trên xếp theo thứ tự tính oxi hoá của cation tăng dần là:
	A:	Ni2+/Ni ; Sn2+/Sn ; Zn2+/Zn B:	Zn2+/Zn ; Ni2+/Ni ; Sn2+/Sn
C:	Sn2+/Ni ; Ni2+/Sn ; Sn2+/Zn D:	Zn2+/Zn ; Sn2+/Sn ; Ni2+/Ni
3/ Chiều phản ứng hoá học giữa các cặp oxi hoá - khử:
Zn2+/Zn 	và Pb2+/Pb là:
A:	Zn + Pb2+ đ	Zn2+ + Pb B:	Zn2+ + Pb đ	Zn + Pb2+
C:	Zn2+ + Pb đ	Zn + Pb4+ D:	Không có phản ứng oxi hoá - khử
4. Có những pin điện hoá được ghép bởi các cặp oxi hoá - khử sau:
1-	Ni2+/Ni 	và 	Ag+/Ag 2-	Mg2+/Mg 	và 	Pb2+/Pb
3-	Cu2+/Cu 	và 	Hg2+/Hg 4-	Pb2+/Pb	và	Zn2+/Zn

File đính kèm:

  • doctiet 39.doc