Bài giảng Tiết: 39 - Bài: Xiclo ankan

1.Kiến thức:Công thức chung,đồng đẳng, đồng phân , danh pháp,đặc điểm cấu tạo của phân tử.

 So sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và tính chấtcủa xicloankan với ankan.

 2.Kỹ năng: Viết các công thức cấu tạo của xiloankan và gọi tên.

 Viết các phương trình thể hiện hóa học của xicloankan

 3.Thái độ: Khả năng tư duy logích từ công thức cấu tạo suy ra tính chất.

 II.CHUẨN BỊ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 39 - Bài: Xiclo ankan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13.01.2008
Tiết: 39	 Bài: XICLO ANKAN
 I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức:Công thức chung,đồng đẳng, đồng phân , danh pháp,đặc điểm cấu tạo của phân tử.
	So sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và tính chấtcủa xicloankan với ankan.
	2.Kỹ năng: Viết các công thức cấu tạo của xiloankan và gọi tên.
	Viết các phương trình thể hiện hóa học của xicloankan
	3.Thái độ: Khả năng tư duy logích từ công thức cấu tạo suy ra tính chất.
 II.CHUẨN BỊ.
	1.Chuẫn bị của giáo viên.Bảng 5.2 SGK
	2.Chuẩn bị của học sinh. Ôn lại kiến thức bài ankan.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1.Ổn định tổ chức.Kiểm tra sĩ số lớp.
	2.Kiểm tra bài cũ.
	 Câu hỏi:Viết các phương trình thể hiện tính chất của ankan.
	 Định hướng trả lời.
	3.Giảng bài mới
	-Các em đã học qua tính chất của hợp chất no mạch hở, hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu một hợp chất no mạch vòng gọi là xiclo ankan.
	4-Tiến trình tiết dạy.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1. Cấu tạo
5’
Giáo viên đặt câu hỏi:Từ công thức cấu tạo của bảng 5.2 em hãy cho biết đặc điểm về cấu tạo phân tử của xiclankan.
 Giáo viên giúp học sinh đọc tên các Xiclo ankan có nhánh và không có nhánh.
HS. Lập dãy đồng đẳng của xicloankan và nêu công thức câu tạo của xicloankan.
Hs. Đọc tên một số xicloankan đơn giản.
I. Cấu tạo
1.Khái niệm là những hidrocacbon no mạch vòng.
 XiClo Propan
 XiClo Butan
CTQT: CnH2n (n≥3)
2.Danh pháp.
Tương tự ankan thêm tiếp ngữ XiClo trước tên mạch chính.
HOẠT ĐỘNG2. Tính chất hóa học.
5’
5’
6’
8’
5’
Gv yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phản ứng thế và xác định sản phẩm của phản ứng thế và đưa ra vd.
Xicloankan đơn giản (vòng 3và 4 cạnh)Có cấu trúc kém bền nên ngoài khả năng tham gia phản ứng thế còn có khả năng tham gia phản ứng phá vỡ vòng.
Tưng tự ankan các xicloankan cũng có khả năng tham gia phản ứng tách H2
Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng cháy của C3H6 và từ đó viết phương trình tổng quát.
Hs viết các phương trình phản ứng xảy ra và chú ý điều kiện của phản ứng.
Hs viết các phương trình phản ứng xảy ra và chú ý điều kiện của phản ứng.
II.Tính chất hóa học
1. Phản ứng thế.
 + Br2 à - Br +HBr
2. Phản ứng phá vỡ vòng
 + Br2 BrCH2 –CH2- CH2Br
Riêng Xiclo propan phá vỡ vòng với Br2 và HBr
-Xilo có mạch vòng lớn (5cạnh trở lên) không thamgia phản ứng cộng mở vòng.
3.Phản ứng tách.
 -CH3 CH3
 + H2
4.Phản ứng cháy:
CnH2n + O2 nCO2 + nH2O
=> số mol CO2 = số mol H2O
HOẠT ĐỘNG3. Điều chế.
5’
giáo viên giới thiệu hai cách điều chế xiclo ankan
Học sinh viết phương trình phản ứng xãy ra.
III. Điêu chế.
-Chưng cất dầu mõ.
-Điều chế từ ankan: Tách H2 và đóng vòng.
CH3-CH2 –CH2 –CH2 – CH2 –
CH3 -CH3 + H2
HOẠT ĐỘNG4.Ứng dụng.
4’
Học sinh tham khảo sgk và nêu các ứng dụng của xiclo ankan.
IV. Ứng dụng.
Xiclo ankan dùng làm nhiên liệu, dung môi, nguyên liệu dùng điều chế các chất khác.
5.Củng cố: Khắc sâu kiến thức: Công thức chung, đặc điểm cấu tạo,phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng phá vỡ vòng.
6.Dặn dò, bài tập về nhà. Về nhà làm các bài tập sgk
IV.RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG.

File đính kèm:

  • doc39.doc