Bài giảng Tiết 39 - Bài 30: Thụ phấn
1.Kiến thức:
- Nêu được thụ phấn là hiện trượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
- phân biệt được giao phấn và thụ phấn
2. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng quan sát , thực hành
3.Thái độ:Biết thụ phấn cho một số hoa trong vườn. Yêu và bảo vệ thiên nhiên
II. Đồ dng dạy học:
-Giáo viên: tranh ảnh về các hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió
-Học sinh ôn lại kiến thức bài trước; đem mẫu vật cây ngô
III. Tiến trình bài giảng
n chốt lại -Sống ở khí hậu ôn đới lạnh -Học sinh theo dõi -Học sinh quan sát tranh vẽ và thảo luận sau đó các nhóm báo cáo +Rễ ăn sâu và lan rộng +Thân to vỏ xù xì, thân phân nhánh +Lá hình kim có vảy ở gốc lá +Thân và lá có mạch dẫn II: Cơ quan sinh sản a.Cấu tạo nón đục và nón cái -Nón đực: +Nhỏ mọc thành cụm +Vảy (nhị )mang túi phấn chứa hạt phấn -Nón cái : +Lớn mọc riêng lẻ +Vảy (lá noãn ) mang 2 lá noãn b.Sự sinh sản của thông: -Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở -Chưa có hoa và quả thật sự -Cơ quan sinh sản là nón đực và nón cái -Học sinh quan sát tranh vẽ hình 40.3A và 40.3 B cho biết vị trí của nón đực và nón cái +Môtả các bộ phận của nón đực +Mô tả các bộ phận của nón cái -Cho học sinh so sánh nón với hoa từ đó cho biết cóp thể coi nón như một hoa được không ? -Cho học sinh quan sát nón thông tìm hạt? Hạt thông cóđặc điểm gì? Nó nằm ở đâu? So sánh nón với quả ? - Tại sao gọi thông là cây hạt trần? -Các nhóm thaỏ luận 4 phút sau đó cho các nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung : -Cho học sinh quan sát tranh vẽ hình 40.3A và 40.3 B -Nón đực nằm ở đầu cành (trục nón ,vảy[nhị]) -Nón cái; nằm sát thân( trục nón, vảy[lá noãn]) -Nón chưa có cấu tạo nhị và nhuỵ điển hình và chưa có bầu nhuỵ chứa noãn ở bên trong. Không thể coi nón như một hoa -Hạt có cánh +Hạt nằm trên các lá nõan hở +Hạt nằm lộ bên ngoài -Gọi thông là hạt trần vì có hạt nằm lộ trên các lá noãn hở -Các nhóm thảo luận các nhóm khác nhận xét bổ sung III: Giá trị của hạt trần -Cho gỗ: thông -Trồng làm cảnh: thông, trắc bá diệp -Cho HS đọc thông tin SGK -Nêu giá trị thực tiễn của cây hạt trần -Cho học sinh phát biểu nhận xét -Cho Hsđọc thông tin SGK -Lấy gỗ +làm cảnh -Học sinh nhận xét 4.Củng cố -Đánh dấu vào câu trả lời đúng 1.Tính chất đặc trưng của cây hạt trần là : a.sống trên cạn b.Có rễ ,thân,lá c.có sự sinh sản bằng hạt d.Hạt nằm lộ trên các lá noãn hở 2.Cơ quan sinh sản của thông là a.Các nón b.Hoa c.Quả d.Hạt 5.Hướng dẫn về nhà Bài vừ học: Học thuộc nội dung bài vừa học -Trả lời câu hỏi sgk Bài sắp học: -Soạn bài “ Hạt kín – Đặc điểm của thực vật hạt kín “ -Kẻ sẵn bảng phụ trang 135 Tuần: 27 Tiết :54 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nêu được công dụng của thực vật hạt kín ( Thức ăn,thuốc, sản phẩm cho công nghiệp) - Giải thích được tuỳ theo mục đích sử dụng ,cây trồng đã được tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại 2.Kỹ năng: -Sưu tầm tranh ảnh về các nhóm thực vật. 3.Thái độ: -Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh II. Phương tiện: -Giáo viên : bảng phụ , mẫu vật một số cây hạt kín, tranh vẽ một số cây có hoa -Học sinh :Xem lại kiến thức về rễ, thân, lá, hoa. Mẫu vật 1 số cây Hạt kín III. Tiến trình bài giảng 1.Oån định -: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Nêu cấu tạo và sự sinh sản phát triển của thông? Tại sao thông được xếp vào nhóm Hạt trần: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I: Quan sát cây có hoa .Chúng ta có thể bắt gặp cây có hoa sống ở nhữg môi trường nào? Những kiểu khí hậu nào ? -Nhận xét môi trường của chúng ? -Môi trường sống của chúng đa dạng như thế thì cơ thể chúng có cấu tạo như thế nào để thích nghi với nhiều môi trường sống như vậy -Cho các nhóm tập trung mẫu vật lại quan sát ghi lại đặc điểm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây có hoa (6 phút) -Học sinh ghi lại các đặc điểm theo bảng mẫu trang 136 SGK -Chúng có thể sống ở cạn, ở nước, môi trường đặc biệt và ở mọi điều kiện khí hậu -Môi trường sống của chúng rất đa dạng. -Các nhóm tập trung mẫu vật thảo luận 6 phút -Học sinh ghi tên cây và các đặc điểm vào bảng phụ các nhóm nhận xét bổ sung II: Tìm hiểu đặc điểm của cây có hoa Tiểu kết :1 1. Cơ quan sinh dưỡng : -Cơ quan sinh dưỡng phát triển phát triển đa dạng : +Rễ: cọc, chùm +Thân: đứng, leo, bò +Lá : đơn, kép -Thân có mạch dẫn phát triển . 2. Cơ quan sinh sản : -Hoa có quả hạt : +Hoa có nhiều dạng thích nghi với nhiều cách thụ phấn. Quả có nhiều dạng khác nhau do bầu tạo thành. +Hạt nằm trong quả là ưu thế của cây Hạt kín vì nó được bảo vê tốt hơn . -Dựa vào bảng trên yêu cầu học sinh tìm sự khác nhau về rễ, thân , lá , hoa ,quả của một số cây Hạt kín -Nhận xét mạch dẫn của cây Hạt kín. -Nhận xét cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây Hạt kín ? -Hạt của cây có hoa có gì khác so với cây Hạt trần ? * So sánh Hạt trần và Hạt kín: *Giống : + Đều có rễ, thân, lá thật, có màng dẫn + Đều sinh sản bằng hạt *Khác : Hạt trần -Rễ, thân, lá thật -Có mạch dẫn -Chưa có hoa, qua : Cơ quan sinh sản là nón -Hạt nằm trên lá noãn hởû -Học sinh dựa bảng trả lời : +Rễ : Cọc, chùm +Thân : đứng, leo ,bò +Lá : đơn, kép +Hoa :đơn tính, lưỡng tính, mọc đơn đọc hay mọc thành cụm, cánh dính hoặc cánh rời + Quả :quả khô hay quả thịt -Thực vật: Hạt kín có mạch dẫn phát triển -Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản phát triển đa dạng -Hạt của chúng nằm bên trong quả còn hạt của cây Hạt trần nằm lộ trên các lá noãn hở. Hạt kín -Re,ã thân ,lá đa dạng -Mạch dẫn phát triển -Có hoa cơ quan sinh sản là hoa quả -Hạt nằm trong quả 4.Củng cố: Đánh dấu vào câu trả lời đúng 1.Tính chất đặc trưng của cây Hạt kín a.Có rễ, thân, lá b.Có sự sinh sản bằng hạt c.Có hoa, quả, hạt nằm trong quả 2.Các cây Hạt kín rất khác nhau, thể hiện ở a.Đặc điểm hình thái cơ quan sinh dưỡng b.Đặc điểm hình thái cơ quan sinh sản c.đặc điểm hình thái của cả cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản 5.Hướng dẫn về nhà Bài vừa học: - Học thuộc nội dung bài vừa học -Học và trả lời câu hỏi SGK Bài sắp học: soạn trước bài “ Lơp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm” -Đem mẫu vật : bưởi, cải, lúa, hành, lục bình Tuần:28 Tiết: 55 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm . Căn cứ vào các đăïc điểm có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm . 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, thực hành 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh . II. Phương tiện: -Giáo viên : Tranh vẽ 42.1 SGK ,mẫu vật :bưởi, cải, lúa,lục,bình,hành. Bảng phụ -Học sinh : Kẻ sẳn bảng vào tập. Mẫu vật bưởi, cải, lúa, lục bình, hành . III. Tiến trình bài giảng 1.Ổn định - kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ -Nêu cấu tạo vàsinh sản của cây Hạt kín ? -Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa cây Hạt trần vàcây Hạt kín làgì? Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Phân biệt đặc điểm cây Hai lá mầm vàcây Một lá mầm *Cây Hai lá mầm -Rễ cọc -Gân lá hình mạng -Hoa 5 cánh -Thân co,û thân gỗ ,thân leo -Phôi có 2 là mầm *Cây Một lá mầm -Rễ chùm -Gân lá hình sonh song -thân cỏ ,thân cột -Hoa có 6 cánh -Phôi có 1lámầm -Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng của cây Hạt kín -Cho các nhómtập trung mẫu vật lại quan sát hình 42.1 SGK thảo luận 4 phút bảng trang 137sgk sau đó đại diện báo cáo -Cho học sinh đọc thông tin SGK cho biết ngoài những dấu hiệu phân biệt trên còn dấu hiệu nào khác nữa không -Cũng chính vì dựa vào số lá mầm của phôi nên ta đặt tên cho mỗi lớp -học sinh nhặc lại đặc điểm cấu tạo cơ qua sinh dưỡng của cây Hạt kín +Rễ cọc , rễ chùm +Thân : đứng, lea, bò +Lá : đơn, kép +Gân : mạng, song song, cung -Các nhóm tập trung mẫu vật quan sát hình 42 .1 thảo luận 4 phút trang 137 sau đó cử đại diện báo cáo -Cho học sinh đọc thông tin SGK rồi trả lời câu hỏi đó là dạng thân và số lá mầm của phôi -Đặc điểm chủ yếu để phân biệt là dựa vào số lá mầm của phôi II Đặc điểm phân biệt cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm - làdựa vào số lá mầmcủa phôi -Cho học sinh làm bài tập trang 138 sgk : các cây trên thuộc lớp mấy lá mầm vàdựa vào đặc điểm nào để nhận biết -Đọc thông tin sgk và cho biết đặc điểm chủ yếu nào để phân biệt -Học sinh làm bài tập trang 138 cây cải thuộc lớp hai lá mầm vì có rễ cọc gân hình mạng, hoa có 4 cánh -Đặc diểm chủ yếu để phân biệt là dựa vào số lá mầm của phôi 4.Củng cố: Đánh dấu vào câu trả lời đúng 1.Cây nào sau đây thuộc cây Hai lá mầm a. Cây bưởi b. Cây lúa c. Cây dừa d. Cây sầu riêng 2.Cây nào sau đây thuộc lớp Một lá mầm a. Cây bưởi b. Cây lúa c. Cây dừa d. Cây sầu riêng 5.hướng dẫn về nhà: - Bài vừa học: -Học và trả lời câu hỏi sgk -Đọc mục em có biết - Bài sắp học: -Chuẩn bị bài: Khái miệm sơ lược về phân loại thực vật Tuần:28 Tiết:56 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết được phân loại thực vật là gì? -Nắm được tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của ngành 2.Kỹ năng:Vận dung phân loại 2 lớp của Hạt kín 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh
File đính kèm:
- sinh hoc 6 hoc ky 2CKTKN.doc