Bài giảng Tiết 38: Tính chất của oxi : o = 16 (tiếp)
Mục tiêu:
1. Kiến thức: H/s nêu được một số tính chất hoá học của oxi
2.Kĩ năng: lập phương trình phản ứng hoá học của oxi với một số đơn chất & một số hợp chất , rèn luyện kĩ năng cách giải bài toán tính theo PTHH
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học
II.Đồ dùng:
1. G/v: - Thí nghiệm đốt sắt trong oxi
Soạn: Giảng: Tiết 38 tính chất của oxi : O = 16 (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/s nêu được một số tính chất hoá học của oxi 2.Kĩ năng: lập phương trình phản ứng hoá học của oxi với một số đơn chất & một số hợp chất , rèn luyện kĩ năng cách giải bài toán tính theo PTHH 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học II.Đồ dùng: 1. G/v: - Thí nghiệm đốt sắt trong oxi - Dụng cụ : đèn cồn , muôi sắt , lọ thủy tinh , phiếu học tập - Hoá chất : một lọ chứa oxi (đã thu sẵn từ trước) , dây Fe 2. H/s: - Chuẩn bị bài tập & học kĩ t/c hoá học của oxi III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, hđn IV:Tổ chức giờ học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (8 phút) : ? Cho biết t/c vật lý & t/c hoá học của oxi ? mỗi t/c lấy một ví dụ ? ? Chữa bài tập số 3 tr.84sgk ? (phần đáp án giải ở vở bài tập) 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động * Khởi động: Giờ trước đã xét oxi t/d được với S & P ngoài 2 nguyên tố này oxi còn t/d được với nguyên tố nào nữa chúng ta xét tiếp. Tg H/đ của g/v và h/s Nội dung ghi bài 18 Phút 9 phút Hoạt động 1 MT:ô xi tác dụng với kim loại - Hướng dẫn h/s quan sát hình 4.3 tr.83sgk & nhắc lại dụng cụ , cách tiến hành thí nghiệm 3 . - H/s trả lời h/s khác bổ xung - Y/c học sinh tiến hành thí nghiệm – thảo luận ghi hiện tượng thống nhất kết quả - G/v theo dõi uốn nắn sửa sai cho các nhóm - Đ/d nhóm báo cáo & viết phương trình – nhóm khác nhận xét bổ xung + Oxi được đ/c từ trước + Nên sử dụng than hoa để than không bị tắt + Nên đốt cháy dây sắt nóng đỏ từ ngoài không khí - G/v kiểm tra kết quả từng nhóm , đánh giá & cho điểm - Lưu ý khi viết phương trình nên sửa cho h/s viết trạng thái các chất - G/v chốt kiến thức & bổ xung: Các hạt nhỏ màu nâu đó là oxit sắt từ (Fe3O4) Hoạt động 2 MT:ô xi tác dụng với hợp chất. oxi còn t/d với các hợp chất như xenlulozơ , mêtan , butan ... khí mêtan (có trong bùn ao , khí bioga) p/ư cháy của mêtan trong không khí tạo thành khí cacbonic , nước đồng thời toả nhiều nhiệt & g/v viết phương ttrình - G/v yêu cầu thảo luận theo nhóm bàn cân bằng phương trình. - Đ/d nhóm lên viết kết quả - nhóm khác nhận xét & bổ xung - G/v nhận xét & có đáp án đúng 2/ Tác dụng với kim loại - Sắt cháy mạnh , sáng chói , không có ngọn lửa , không có khói , tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit : Fe3O4 3Fe + 2O2 Fe3O4 (r) (k) (r) 3/ Tác dụng với hợp chất CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (k) (k) (k) (h) 4. Củng cố , luyện tập ( 10 phút ): * Bài tập 1: a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2g khí mêtan . b) Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành # Đáp án: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 1mol 2mol 1mol 0,2mol xmol 0,2mol - Số mol mêtan có trong 3,2g là : - Số mol oxi tham gia p/ư là: x = - Thể tích khí oxi cần dùng là: V = n. 22,4 = 0,4 . 22,4 = 8,96 lít b) - Theo phương ttrình ta có : => khối lượng CO2 thu được là: m = n. M = 0,2 . 44 = 8,8g * Bài tập 2: Viết các phương trình p/ư khi cho bột đồng , cacbon , nhôm t/d với oxi. # Đáp án: 2Cu + O2 CuO C + O2 CO2 4Al + 3O2 2Al2O3 5. Dặn dò (3 phút) - BTVN: từ bài 1 – bài 5 tr.84sgk - Đọc trước bài 25sgk # Hướng dẫn bài 5: Phương trình: C + O2 CO2 12g 22,4lít - Khối lượng tạp chất S & tạp chất khác là: 24. (0,5% + 1,5%) = 0,48kg = 480g - Khối lượng cacbon nguyên chất là: 24 – 0,48 = 23,52kg = 23520g - Theo phương trình p/ư thể tích CO2 tạo thành là: - Phương ttrình p/ư cháy của S : S + O2 SO2 32g 22,4lít - Khối lượng tạp chất S là: 24 . 0,5% = 0,12kg = 120g - Theo phương trình p/ư thể tích SO2 tạo thành là: = 84lít
File đính kèm:
- TIET38~1.DOC