Bài giảng Tiết 38 - Bài 30: Silic- Công nghiệp silicat (tiết 4)

- MỤC TIÊU:

 1: Kiến thức

 - Trình bày các tính chất vật lý và tính chất hoá học của silic,, silic đi oxit.

 - Nêu được dạng tồn tại của silic trong tự nhiên.

 - Biết những ứng dụng của silic và nắm được các công đoạn chính các cơ sơ sản xuất của các ngành sản xuất đồ gốm sứ, sản xuất xi măng, sản xuất thuỷ tinh.

 2: Kĩ năng:

 - Thu thập thông tin và mô tả , liên hệ thực tế.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 38 - Bài 30: Silic- Công nghiệp silicat (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/1.2009
Ngày giảng:13/1/2009
Tiết 38. Bài 30
silic- công nghiệp silicat.
Kiển thức đã biết có liên quan
Kiến thức mới cần hình thành
- 
- Tính chất vật lí, hoá học của silic
- Tính chất hoá học của silicdioxit
- Cơ sở sản xuất của ngành công nghiệp silicat.
I- Mục tiêu:
 1: Kiến thức
 - Trình bày các tính chất vật lý và tính chất hoá học của silic,, silic đi oxit.
 - Nêu được dạng tồn tại của silic trong tự nhiên.
 - Biết những ứng dụng của silic và nắm được các công đoạn chính các cơ sơ sản xuất của các ngành sản xuất đồ gốm sứ, sản xuất xi măng, sản xuất thuỷ tinh.
 2: Kĩ năng:
 - Thu thập thông tin và mô tả , liên hệ thực tế.
 3: Thái độ.
 - Vận dụng các kiến thức của ngành công nghiệp silicat vào cuộc sống sản xuất.
II: Chuẩn bị.
 1. Đồ dùng dạy học chủ yếu
 a) GV - Một số đồ dùng bằng thuỷ tinh, sành sứ,
 - Tranh phóng to hình 3.20
 b) HS - Đọc trước bài 30, tìm hiểu một số đồ dùng bằng thuỷ tinh, sành sứ
 2. Các phương pháp dạy học chủ yếu.
 - Hoạt động nhóm, các nhân, trực quan, vấn đáp
 Bảng phụ1:
Sản xuất gốm sứ
Sản xuất xi măng
Sản xuất thuỷ tinh
Nguyên liệu
Các công đoạn chính
CSSX
III: Tổ chức dạy học.
 1: ổn định tổ chức.
	9a 
	9b
	9c
 2: Kiểm tra bài cũ.
 HS1 làm bài tập 4.
 HS2 : trình bày tính chất hoá học của muối cácbonát và viết PTPƯ cho mỗi tính chất
 3: Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động1. 
Tìm hiểu Trạng thái thiên nhiên , Tính chát silic.
 - GV cho HS đọc nội dung mục I.1,I.2 yêu cầu học sinh cá nhân suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau
1. + Silic tồn tại trong tự nhiên ở những dạng nào?
+ Chúng ta có thường gặp silic trong tự nhiên được không?
2. Silic có những tính chất vật lý nào ? 
3. Silic có những tính chất hoá học nào?Vì sao có thể khẳng định như vậy?
4.silic có những ứng dụng gì?
Hoạt động 2
HS Tìm hiểu về Silic đioxt. 
GV đặt vấn đề ;
SiO2 thuộc loại oxit nào?
+ Hãy dự đoán những tính chất hoá học mà SiO2 có thể có?
Hoạt động 3.
Sơ lược về công nghiệp silicat.
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập cho các nhóm .
GV treo bảng phụ. 
-HS đọc nội dung mục I tự rút ra kết luận trả lời mục câu hỏi; 
- Đại diện một số HS trả lời 
+ Silic tồn tại trong tự nhien ơ dạng hợp chất:cát trắng, đất sét.
Hàm lượng: lớn, chỉ xếp sau nguyên tố oxi, chiếm 1/4 khối lượng của vỏ trái đất.
2.Tính chất vật lý
3.Tính chất hoá học
-Silic là một phi kim 
4.ứng dụng:
Làm vật liệu bán dẫn, làm pin mặt trời.
HĐ cá nhân 
- HS suy nghĩ trả lời 
+ Mang tính chất của oxit axit.
- HS lên bảng viết PTPƯ 
HĐ nhóm 
-Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV.
- Các nhóm HS hoàn thiện bảng của nhóm đ các nhóm treo bảng của nhóm 
- Các nhóm tự sửa bài vào vở
I. SI LIC 
KHHH: Si 
NTK: 28 
1 .Trạng thái thiên nhiên 
(sgk)
2.Tính chất vật lý(SGK).
3.Tính chất hoá học
- Silic là một phi kim hoạt động yếu hơn C, Cl2 .
-Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao tạo thành silic đioxit.
PTHH: 
Si + O2 SiO2.
 4.ứng dụng:( sgk)
II: Silic đioxt. (SiO2)
1.Tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước.
SiO2+2 NaOH Na2SiO3 + H2O 
2.Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.
PTHH;
SiO2+ CaO. CaSiO3. 
3. không tác dụng với nước. 
III. Sơ lược về công nghiệp Silicát 
Kết luận : Bảng kiến thức chuẩn .
Sản xuất gốm sứ
Sản xuất xi măng
Sản xuất thuỷ tinh
Nguyên liệu
Đất sét, thạch anh, fenpat.
Đất sét , đá vôi, cát.
Cát trắng , đazs vôi, sô đa.
Các công đoạn chính
nhào nguyên liệu với nước đ tạo hình đ nung.
Nghiền hỗn hợp , nhào với nước, nung đ clanke đ nghiền ximăng.
Trộn hỗn hợp theo một tỉ lệ thíchhợp . Nung hỗnhợp đ ép thổi tạo hình.
CSSX
Bát Tràng , Hải Dương, Đồng Nai...
Hải Dương, Thanh Hoá, Hải Phòng, Hà Nam...
Hà Nội , Hải Phòng, Bắc Ninh...
IV:Củng cố - đánh giá.
 - Đọc kết luận cuối bài SGK trang 95.
 - HS đọc mục em có biết. 
 - HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
V:Hướng dẫn học bài.
- HS học bài.
Chuẩn bị bảng HTTH các nguyên tố hoá học.
Rút kinh nghiệm bài học

File đính kèm:

  • docH H 9 tiet 38.doc
Giáo án liên quan