Bài giảng Tiết 37 - Tuần 20: Tính chất của oxi

A. Mục tiêu

- HS nắm được trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lý của Oxi.

- Biết được tính chất hoá học của Oxi.

- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét và giải thích hiện tượng

B. Phương tiện dạy học.

- 2 lọ đựng Oxi thu, sẵn

- Muối thủy tinh, muối sắt, đèn cồn, S, Pđỏ

C. Các bước lên lớp.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 37 - Tuần 20: Tính chất của oxi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20:
Tính chất của Oxi 
Ngày soạn: 1/1/2011
Tiết 37:
Ngày dạy : 4/1/2011
A. Mục tiêu
- HS nắm được trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lý của Oxi. 
- Biết được tính chất hoá học của Oxi.
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét và giải thích hiện tượng 
B. Phương tiện dạy học. 
- 2 lọ đựng Oxi thu, sẵn 
- Muối thủy tinh, muối sắt, đèn cồn, S, Pđỏ 
C. Các bước lên lớp. 
I. ổn định lớp 	 
	II. Kiểm tra bài cũ. 
	III. Bài mới (37')
Hãy cho biết: KHHH
HS trả lời các câu hỏi của GV. 
I. Nhận xét 
Công thức hoá học, nguyên tử khối, phân tử khối của Oxi 
- KHHH: O NTK : 16
CTHH: O2 PTK: 32 
? Nguyên tố nào chiếm nhiều nhất trong vỏ trái đất? 
- Oxi là nguyên tó phổ biến nhất 
? Oxi tồn tại ở dạng nào? 
HS lấy Ví dụ 
- Oxi tồn tại ở cả dạng đơn chất và HS. 	
GV: Cho HS quan sát lọ đựng Oxi. 
II. Tính chất vật lý 
Yêu cầu HS nhận xét, thể màu, mùi 
HS nêu được khí, không màu không mùi. 
(SGK)
? Khí O2 có tan được trong nước không? 
- Có tan (Các SV sống được )
GV: 1 lít H2O hoà tan 31 ml O2: hoà tan 700 ml NH3 
? Khí Oxi tan nhiều hay ít trong nước 
- Tan ít trong nước 
? So sánh khí Oxi và không khí? 
- Nặng hơn không khí 
GV: Cung cấp 1 số thông tin khác về tính chất vật lý của Oxi: hoá lỏng – 183oC có màu xanh nhạt 
- Tan it trong nước 
- Nặng hơn không khí 
 ? Nếu cáh tiến hành TN
HS nêu cách tiến hành 
III. Tính chất hoá học 
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh 
GV: Biểu diễn TN
* Thí nghiệm
Yêu cầu HS nêu nhận xét hiện tượng, so sánh, S cháy ngoài không khí và trong lọ đựng khí O2
HS quan sát thí nghiệm nhận xét hiện tượng xảy ra 
* Nhận xét
- S cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt 
GV: Sản phẩm sinh ra là SO2 và 1 lượng nhở SO3 (không đáng kể)
HS lên bảng viết PT phản ứng 
- S cháy trong O2 mãnh liệt hơn phương trình phản ứng 
_? Viết TP phản ứng xảy ra 
S(r) + O2(k) to SO2(k)
Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN 
b) Phản ứng với: P 
* Thí nghiệm
GV: Biểu diễn TN. 
HS quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra 
* Hiện tượng
Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng 
- P cháy trong Oxi với ngọn lửa sáng chói. tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột. 
GV: Sản phẩm sinh ra là P2O5 
? Viết PT phản ứng xảy ra 
Viết phương trình phản ứng 
 Phương trình phản ứng
4P(r) + 5O2(k) to P2O5(r)
IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (4')
1. Tính khối lượng của P2O5 tạo thành khi đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P 
2. Phân biệt 2 lọ đựng CO2 và O2.
V. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Học bài. 
- Làm bài tập; 4,5,6 Sách giáo khoa 
Tuần 20:
Tính chất của Oxi (tiếp)
Ngày soạn: 3/1/2011
Tiết 38:
Ngày dạy : 6/1/2011
A. Mục tiêu: 
- HS nắm được tính chất: Oxi tác dụng với kim loại và tác dụng với hợp chất. 
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét hiện tượng lỹ năng viết phương trình phản ứng. 
- B. Phương tiện dạy học. 
2 lọ đựng khí O2, dây sắt, đèn cồn 
C. Các bước lên lớp. 
I. ổn định lớp (2')	 
	II. Kiểm tra bài cũ. 
	III. Bài mới (37')
2. Tác dụng với kim loại 
Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm
HS nêu cách tiến hành thí nghiệm 
* Thí nghiệm 
GV: Làm thí nghiệm
* Hiện tượng 
Yêu cầu HS nhận xét hiện tưọng xảy ra. 
Nhận xét hiện tượng xảy ra 
- Sắt cháy mạnh, sáng chói không có ngọn, không có khói. tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. 
? Quấn mấu than hay que diêm nhằm mục đích gì? 
- Tạo ra nhiệt ban đầu để sắt tiếp tục cháy, 
? Tại sao phải quấn dây sắt hình lò so? 
- Làm tăng diện tích tiếp xúc giữa giây sắt và khí Oxi. 
? Rải cát xuống đáy ống thí nghiệm nhằm mục đích gì? 
- Để các hạt nóng cháy màu nau không bắn vào tránh vỡi lọ
GV: Chất nóng chảy màu nâu là Fe3O4
Yêu cầu HS viết PTphản ứng 
HS lên bảng viết PT phản ứng 
3Fe(r) + 2O2(k) to Fe3O4v
2) Tác dụng với hợp chất 
Rất nhiều HS có khả năng tác dụng với khí Oxi, 
VD: Các HS có trong ga có khả năng tác dụng với Oxi để tạo ra CO2 và H2O, 
HS lên bảng viết PT phản ứng 
CH4(k) + 2O2(k) CO2(k) + H2O(l), 
Viết PT phản ứng, CH4 cháy
IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (4')
- Đọc kết luận SGK 
- Làm bài 1(SGK)
1. Phi kim rất hoạt động 
2. Phi kim. Kim loại, hợp chất. 
Bài 2:
Viết các phương trình phản ứng 
to
To
To
To
To
1) Cu + O2 	
2) C +O2 
3) Al + O2 
4) C2H4 +O2 
5) 2n + O2 
 Bài 3 (SGK)
C4H10 + O2 đ 4CO2 + 5H2O 
V. Hướng dẫn học ở nhà (2')
24.4, 24.7, 24.10, 24.11. 24.12

File đính kèm:

  • doc37, 38.doc
Giáo án liên quan