Bài giảng Tiết 37 - Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 3)

1. Kiến thức: HS nắm được tính chât vật lý, tính chất hoá học của oxi

2. Kỹ năng: Viết được PTHH của oxi với S, P, Fe; Nhận biết được khí oxi, biết cách thao tác thí nghiệm.

B.CHUẨN BỊ:

1. Dụng cụ : khay đựng, thìa đốt hoá chất, đèn cồn, diêm.

2. Hoá chất: một số lọ chứa khí oxi, dây sắt, lưu huỳnh, phốt pho.

 

doc34 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 37 - Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự cháy và sự oxi hoá chậm có gì khác nhau?
Giải thích sự toả nhiệt của sự oxi hoá chậm à hiện tượng tự bốc cháy.
Nhớ lại thí nghiệm trước, vì sao P cháy được? Vì sao P không cháy nữa trong ống đong? 
Vậy điều kiện để phát sinh sự cháy là gì?
 Muốn dập tắt sự cháy ta phải làm gì?
Chú ý với những vật liệu cháy khác nhau mà có những biện pháp dập tắt khác nhau.
Cháy do xăng dầu gây ra ta phải tiến hành dập tắt như thế nào? Giải thích
Cháy do chập điện ta phải làm như thế nào?
Phải làm gì để hạn chế thấp nhất sự cháy không mog muốn: cháy rừng, cháy nhà?
sự cháy
Chất tác dụng với oxi
(sự oxi hoá)
Là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
Chất cháy trong không khí mãnh liệt hơn. Vì không bị cản trở bởi các yếu tố khác.
Do sắt tác dụng với oxi trong không khí.
Là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
(Đốt – cung cấp nhiệt đến nhiệt độ cháy)
(thiếu oxi)
Nhiệt độ và oxi
Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
-Cách li chất cháy với khí oxi.
Thảo luận thựchiện theo nhóm.
II.Sự cháy và sự oxi hoá chậm
Sự cháy
Sự oxh chậm
Là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
Là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
*Điều kiện phát sinh sự cháy:
-Chất phải nóng tới nhiệt độ cháy
-Phải cung cấp đủ oxi cho sự cháy
*Dập tắt sự cháy: (1 trong 2 biện pháp)
-Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
-Cách li chất cháy với khí oxi.
4. Cđng cè vµ dỈn dß:
- HƯ thèng l¹i néi dung bµi häc
Học bài, làm các bài tập vào vở.
Xem lại các kiến thức đã học:
oxit là gì? Lấy vd, phân loại oxit?Viết các axit và bazơ tương ưng với oxit axit và oxit bazơ, Viết các PTPƯ điều chế khí oxi? Các công thức tính mol, các bước thực hiện bài toán tính theo CTHH và PTHH
_____________________
Líp d¹y:8A,B,C,D	TiÕt:	Ngµy d¹y 8A:	SÜ sè:
	TiÕt:	Ngµy d¹y 8B:	SÜ sè:
	TiÕt:	Ngµy d¹y 8C:	SÜ sè:
	TiÕt:	Ngµy d¹y 8D:	SÜ sè:
Tiết 44 : LUYỆN TẬP
I.Mơc tiªu:
Kiến thức: 
Củng cố , hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học trong chương IV.
Rèn kỹ năng tính toán hoá học theo các dạng toán tính theo CTHH và PTHH.
II.ChuÈn bÞ: 
1.ThÇy: SGK, gi¸o ¸n .Phiếu học tập.
2. Trß:SGK, vë ghi
III. Lªn líp:
1. KiĨm tra bµi cị: Kh«ng
2. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung
HOẠT ĐỘNG 1:NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
1.Tính chất vật lý, hoá học,ứng dụng, điều chế oxi.
2.Định nghĩa oxit, phân loại oxít, gọi tên oxít. 3.Sự oxi hoá, chất oxi hoá.
4.Phân biệt phản ứng hoá hợp phản ứng phân huỷ, lấy vd.
5.Thành phần của không khí.
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP (35 phút)
 Làm các bài tập trong sgk, chú ý các dạng bài tập:
Dạng 1: Tính theo CTHH:
Xác định CTHH của 1 oxit lưu huỳnh biết thành phần phần trăm về khối lượng của nguỵên tố oxi trong oxit là 60%.
.
Dạng 2: Tính theo PTHH:
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al. Tính thể tích oxi cần dùng. Tính số g KMnO4 để điều chế lượng oxi trên.
Hướng dẫn: 
-Xác định chất đề cho và chất đề yêu cầu phải tìm
-Đưa về mol.
-Dựa vào phương trình lập tỉ lệ số mol
-Tính toán theo yêu cầu của đề bài.
Dạng 3: Toán có chất dư.
Đốt cháy 6,2 g P trong bình chứa 7,84 l oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy chất nào còn thừa và khối lượng thừa là bao nhiêu? Chất nào đựơc tạo thành, khối lượng bao nhiêu?
Hướng dẫn:
-Đưa về mol
-Xác định dư: so sánh tỉ lệ: số mol đề cho/số mol phương trình (hệ số) của các chất tham gia. Tỉ lệ nào lớn hơn à chất dư.
-Dùng chất còn lại để tính dư và tính sản phẩm.
Dạng : Toán hiệu suất.
Chú ý: Dựa vào các chất tham gia phản ứng:
H% =(lượng ttế đã pư/lượng tổng số đã lấy)*100%
 Dựa vào chất tạo thành:
H% = (lượng ttế thu được/lượng thu theo lí thyết) * 100%
Dạng toán có tạp chất: chú ý chỉ có nguyên chất mới tham gia phản ứng.
Học sinh nhắc lại các khái niệm
Các nhóm thảo luận, hoàn thành bài tập
gọi CTHH là: SxOy, %O = 60%
à %S = 40%
32x/16y = 40%/60% à x = 1, y =3
à CTHH SO3
Nhắc lại cách tiến hành dạng bài tập này
Các nhóm htảo luận, hoàn thành bài tập
Nhắc lại cách làm
Các nhóm thảo luận, hoàn thành bài tập
NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1.Tính chất vật lý, hoá học,ứng dụng, điều chế oxi.
2.Định nghĩa oxit, phân loại oxít, gọi tên oxít. 
3.Sự oxi hoá, chất oxi hoá.
4.Phân biệt phản ứng hoá hợp phản ứng phân huỷ, lấy vd.
5.Thành phần của không khí.
BÀI TẬP
Dạng 1: Tính theo CTHH:
Xác định CTHH của 1 oxit lưu huỳnh biết thành phần phần trăm về khối lượng của nguỵên tố oxi trong oxit là 60%.
(.)
Dạng 2: Tính theo PTHH:
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al. Tính thể tích oxi cần dùng. Tính số g KMnO4 để điều chế lượng oxi trên.
(.)
Dạng 3: Toán có chất dư.
Đốt cháy 6,2 g P trong bình chứa 7,84 l oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy chất nào còn thừa và khối lượng thừa là bao nhiêu? Chất nào đựơc tạo thành, khối lượng bao nhiêu?
Bài tập 27.8/ 34 sách bài tập
 Dựa vào các chất tham gia phản ứng:
H% =(lượng ttế đã pư/lượng tổng số đã lấy)*100%
 Dựa vào chất tạo thành:
H% = (lượng ttế thu được/lượng thu theo lí thuyết) * 100%
4. Cđng cè vµ dỈn dß:
- hƯ thèng l¹i néi dung bµi häc
Hoàn thành các bài tập vào trong vở.
Xem trước nội dung bài thực hành:
Líp d¹y:8A,B,C,D	TiÕt:	Ngµy d¹y 8A:	SÜ sè:
	TiÕt:	Ngµy d¹y 8B:	SÜ sè:
	TiÕt:	Ngµy d¹y 8C:	SÜ sè:
	TiÕt:	Ngµy d¹y 8D:	SÜ sè:
Tiết 45 : BÀI THỰC HÀNH 4
ĐIỀU CHẾ THU KHÍ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI.
I.MỤC TIÊU:
Hs nắm vững những nguyên tắc điều chế oxi trong PTN, rtính chất vật lý, tính chất hoá học của oxi.
Rèn kỹ năng lắp ráp dụgn cụ thí nghiệm điều chế, thu khí oxi vào ống nhgiệm, nhận ra khí oxi và bước đầu nhận biết tiến hành một vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất các chất.
II.CHUẨN BỊ:
Bộ dụng cụ thí nghiệm theo nhóm: điều chế oxi, đốt lưu huỳnh trong oxi.
HS chuẩn bị trước bảng tường trình thí nghiệm: nội dung: cách tiến hành, chừa trống phần hiện tượng và PTPƯ.
III. Lªn líp:
	1. KiĨm tra bµi cị: kh«ng
	2. Bµi míi:
Nội dung ghi bảng
Gv – hs
TN
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích -
PTPƯ
1.
ĐIỀU CHẾ OXI
-Lấy 1 lượng nhỏ KMnO4 (bằng hạt ngô) vào đáy ống nghiệm, đặt 1 ít bông gần miệng ống nghiệm.
-Lắp ráp như hình vẽ (h.4.8)
-Đun nóng: lúc đầu hơ đều, sau đun tập trung ở chỗ có hoá chất.
-Thu khí: 
 + Đẩy không khí
 + Đẩy nước
2
ĐỐT CHÁY LƯU HUỲNH
-Lấy một ít bột lưu hùynh (bằng hạt đậu xanh), đốt trên ngọn lửa đèn cồn, quan sát.
-Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ đựng khí oxi, quan sát
HOẠT ĐỘNG 1: 
-Gv giới thiệu cách chấm điểm theo các nội dung: tiến hành thí nghiệm thành công, viết đúng hiện tượng và ptpư, kỷ luật tốt, vệ sinh, an toàn.
GV giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm, hướng dẫn các thao tác thí nghiệm: đun nóng đều trước khi đun tập trung, sử dụng đèn cồn, tắt đèn cồn bằng cách đậy nắp
Thu qua không khí vì oxi năng hơn không khí, thử đầy khí oxi bằng que đóm.
Thu qua nước vì oxi ít tan trong nước, 
Chú ý: thu khí xong lấy lọ khí oxi ra khỏi nước, lấy ống dẫn khí ra sau đó mới tắt đèn cồn.
HOẠT ĐỘNG 2: THÍ NGHIỆM 1 
Các nhóm tiến hành thí nghiệm
Các nhóm tiến hành thảo luận, hoàn thành trên phiếu học tập về hiện tượng và viết PTPƯ
-Gv thu tường trình.
- Sửa tường trình.
HOẠT ĐỘNG 3: THÍ NGHIỆM 2 
GV giới thiệu thí nghiệm thứ 2:
Thao tác tiến hành thí nghiệm.
Chú ý sau khi đốt cháy lưu huỳnh trong lọ khí oxi, không mở nắp lọ bởi khí tạo thành chủ yếu là lưu huỳnh đioxít mùi hắc, độc.
Các nhóm tiến hành thí nghiệm.
Sau đó tiến hành thảo luận
Viết phiếu học tập.
Gv chấm điểm thí nghiệm thứ 2.
Chấm điểm tổng cộng.
4. Cđng cè vµ dỈn dß: 
Thu dọn, rửa dụng cụ, làm vệ sinh.
Nhận xét việc thực hành thí nghiệm của học sinh.
Dặn dò: Xem lại các kiến thức đã học, đã ôn, tiết sau kiểm tra 1 tiết
Líp d¹y:8A,B,C,D	TiÕt:	Ngµy d¹y 8A:	SÜ sè:
	TiÕt:	Ngµy d¹y 8B:	SÜ sè:
	TiÕt:	Ngµy d¹y 8C:	SÜ sè:
	TiÕt:	Ngµy d¹y 8D:	SÜ sè:
Tiết 46: KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU:
Kiểm tra kiến thức, mức độ tiếp thu của hs.
Kiểm tra việc vận dụng kiến thức của hs.
II.TIẾN TRÌNH:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
A.TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1:( 1 điểm) Hãy điền những từ cịn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Khí oxi là một đơn chất................ Oxi cĩ thể tham gia phản ứng hĩa học........................,..............................,.....................
Câu 2( 1 điểm):
	Hãy khoanh trịn vào phương án em cho là đúng nhất trong các câu sau đây:
1Cho các cơng thức hĩa học sau, cơng thức nào dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.
 	A.F3O4	 B. KMnO4	C.CaCO3	D. H2O
2.Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của khơng khí.
A.21% khí nito,78% oxi,1% các khí khác (CO2,CO, khí hiếm....)
B.21% các khí khác,78% khí nito,1% khí oxi.
C.21% oxi,78% khí nito,1% các khí khác (CO2,CO, khí hiếm....)
D.21% khí oxi,78% các khí khác,1% nito	
B. Tự Luận: (8 điểm)
Câu 1(3điểm)
Hãy nêu tính chất hĩa học của oxi, viết phương trình phản ứng hĩa học nếu cĩ ?
Phản ứng phân hủy là gì? cho ví dụ minh họa
Câu 2(2 điểm)
Cho các oxít cĩ cơng thức hĩa học sau:
 	A.SO2	B.NO2	C. CO2	D. Fe2O3	E. CuO	F. CaO
Những chất nào thuộc loại oxít bazo, chất nào thuộc loại oxit axít.

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 8 ki II .doc
Giáo án liên quan