Bài giảng Tiết 37: Axit cacbonic muối cacbonat

. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 Giúp học sinh:

 - Nắm được axit cacbonic là axit yếu, không bền

 - Nắm được tính tan của một số muối cacbonat để viết đúng phương trình hoá học.

- Nắm được phản ứng giữa muối cacbonat và các axit mạnh hơn tạo thành CO2 và ứng dụng của một số muối cacbonat.

 

doc47 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 37: Axit cacbonic muối cacbonat, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lí của benzen.
- Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí của benzen.
* Hoạt động 3:
- GV: Yêu cầu HS lắp ráp mô hình phân tử benzen. Nêu đặc điểm cấu tạo và viết công thức cấu tạo.
- GV: Yêu cầu một HS viết công thức cấu tạo phân tử benzen.
* Hoạt động 4:
- GV: Làm thí nghiệm đốt cháy và gọi HS nhận xét.
- GV: Thông báo.
- GV: Thông báo cho HS về tác dụng của benzen với brom.
- Yêu cầu HS viết PTHH.
* Hoạt động5:
- GV: Yêu cầu HS nêu ứng dụng của benzen trong công nghiệp.
* Tổng kết - Dặn dò
- Yêu cầu HS làm bài tập SGK.
- Về nhà học bài cũ và xem trước bài sau.
- HS 1 phát biểu.
- HS 2 phát biẻu.
- HS lớp nhận xét.
I. Tính chất vật lí:
- HS làm thí nghiệm, rút ra tính chất của benzen.
+ Benzen là chất lỏng không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, rất độc, hoà tan được dầu ăn và nhiều chất khác.
II. Cấu tạo phân tử:
- HS lắp ráp mô hình phân tử benzen.
- Cấu tạo phân tử:
 H
 C
 H - C C - H
 H - C C - H
 C
 H
III. Tính chất hoá học:
1. Benzen có cháy không?
- HS quan sát và nêu nhận xét.
HS viết PTHH:
2C6H6 +15 O2 12 CO2+6 H2O
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
- HS viết PTHH:
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
IV. ứng dụng:
- Một HS nêu ứng dụng.
- HS lớp nhận xét.
- HS thảo luận và làm bài tập SGK.
 Ngày soạn:15/03/2008
	Tiết 50.
	 Bài40. dầu mỏ và khí thiên nhiên
A. Mục tiêu:
 - Nắm đượctính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí tự nhiên.
 - Biết crăckinh là một phương pháp quan trọng để điều chế dầu mỏ.
 - Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tính hình khai thác dầu khí ở Việt Nam.
B. Chuẩn bi:
 - Tranh vẽ: + Mỏ dầu và cách khai thác.
 + Sơ đồ chưng cất dầu mỏ.
C. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1. Kiểm tra:
?: Viết công thức cấu tạo, nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của benzen?
+ HS chữa bài tập 3,4.
* Hoạt động 2:
- GV: Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ. Sau đó yêu cầu HS nhận xét về trạng thái, màu sắc, tính tan ....
* Hoạt động 3:
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ (H: 4 - 16) và nêu cấu tạo của tuối dầu.
?: Các em hãy liên hệ thực tế và nêu cách khai thác dầu mỏ.
* Hoạt động 4:
- GV: Cho HS quan sát bộ mẫu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, và sơ đồ chưng cất dầu mỏ. Yêu cầu HS nêu tên các sản phẩm chế biến được từ dầu mỏ
- GV: Giới thiệu phương pháp ctăckinh
* Hoạt động 5:
- GV: Thông báo SGK
* Hoạt động 6:
- GV: Cho HS đọc SGK và yêu cầu tóm tắt.
* Hoạt động 7. Tổng kết - Dặn dò:
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
- Làm bài tập 1, 2 - SGK.
- Về nhà học bài, làm bài tập, xem trước bài học sau.
- Một HS trả lời lí thuyết.
- Hai HS chữa bài tập 3 và 4.
I. Dầu mỏ.
1. Tính chất vật lí:
- HS nhận xét.
+ Dầu mỏ là chất lỏng sánh màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.
- HS quan sát tranh vẽ và nêu cấu tạo.
- HS lớp nhận xét.
- HS nêu cách khai thác.
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
- HS quan sát mẫu vật và sơ đồ.
- Một HS nêu các sản phẩm.
- HS lớp chú ý lắng nghe.
II. Khí thiên nhiên:
- HS chú ý lắng nghe và ghi bài.
III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam.
- HS đọc SGk.
- HS trả lời và làm các bài tập.
	Ngày soạn: 17/3/2008
	Tiết 51.
Bài 41: Nhiên liệu
A. Mục tiêu:
 - Nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
- Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng.
- Nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu.
B. Chuẩn bi:
 - Biểu đồ hình 4.21; 4.22
C. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1. Kiểm tra:
- Hãy nêu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?
- 1 một HS chữa bài tập 2 trang 129 SGK.
* Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS kể tên một vài nhiên liệu thường dùng.
- GV thông báo: Các chất trên khi cháy toả nhiệt, phát sáng, gọi là chất đốt hay nhiên liệu.
 Vậy nhiên liệu là gì?
- GV thông báo vai trò của nhiên liệu trong đời sống sản xuất.
* Hoạt động 3:
GV dựa vào trạng thái em hãy phân loại các nhiên liệu?
- gV thông báo quá trình hình thành than mỏ.
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về nhiên liệu khí.
- GV cho HS đọc phần đặc điểm, ứng dụng của nhiên liệu....
* Hoạt động 4:
- GV vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả? Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả? 
- Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta cần phải sử dụng biện pháp gì?
* Hoạt động 5. Tổng kết - Dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- Về nhà học bài, làm các bài tập SGK.
- HS1 trả lời lí thuyết.
- HS 2 làm bài tập.
I. Nhiên liệu là gì?
- HS kể tên một số nhiên liệu thường gặp.
- HS trả lời:
* Nhiên liệu là những chất cháy được khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
- HS nghe và ghi bài.
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
- HS phân loại nhiên liệu.
1. Nhiên liệu rắn:
- HS nghe và ghi bài.
2. Nhiên liệu lỏng:
Gồm xăng, dầu hoả, rượu ....
3. Nhiên liệu khí
Gồm khí thiên nhiên, khí dầu mỏ, khí lò cốc ......
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
- HS thảo luận, đại diện phát biểu.
- HS lớp nhận xét.
- HS thảo luận và phát biểu.
- HS lớp nhận xét.
	Ngày soạn: 20/3/2008
	Tiết 52:
Bài 42: luyện tập chương 4
 Hiđrocacbon - nhiên liệu
A. Mục tiêu:
 - Cũng cố các kiến thức đã học về hiđrocacbon.
 - Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của hiđrocacbon.
- Cũng cố phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ
B. Tổ chức hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1:
I. Kiến thức cần nhớ:
 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung sau:
	Nhớ lại: + Cấu tạo của: Metan
 + Tính chất Etilen
 Axetilen
	 Benzen
và hoàn thành vào bảng tổng kết theo mẫu sau:
Metan
Etilen
Axetilen
Benzen
Công thức cấu tạo
Đặc điểm cấu tạo
Phản ứng đặc trưng
 - HS thảo luận và hoàn thành theo nhóm. Đại diện HS phát biểu.
Me tan: CH4
Etilen: C2H4
Axetilen: C2H2
Benzen: C6H6
Công thức cấu tạo
 H
 H - C - H
 H
 H H
 C = C
 H H
H - C = C - H
Đặc điểm cấu tạo
Liên đơn
Có 1 liên đôi
Có 1 liên kết 3
mạch vòng 6 cạnh 3 LK đơn xen kẽ 3 LK đôi
Phản ứng đặc trưng
Phản ứng thế
Phản ứng cộng ( Br2)
Phản ứng cộng ( Br2)
Phản ứng thế với Br2 lỏng
 - Phương trình minh hoạ:
	CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
C2H4 + Br2 C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
* Hoạt động 2: 
II. Bài tập:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:
 Cho các hiđrocacbon sau:
 a. C2H2 b. C6H6
 c. C2H4 d. C2H6
 e. CH4 f. C3H8
- Viết công thức cấu tạo?
- Chất nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế?
- Chất nào làm mất màu dung dịch brom?
- Viết các phương trình hoá học sảy ra?
- GV yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành các bài tập SGK - trang 133.
- HS thảo luận và hoàn thành
- Một HS lên bảng viết.
- HS lớp nhận xét.
- HS thảo luận và hoàn thành.
* Hoạt động 3: Cũng cố - Dặn dò.
 - Về nhà hoàn thành các bài tập vào vở.
 - Chuẩn bị kĩ bài tiếp theo: THực hành: Tính chất của hiđrocacbon. 
	Ngày soạn: 20/3/2008
Tiết 53.
Bài 43: Thực hành: Tính chất của hiđrocacbon 
A. Mục tiêu:
 - Cũng cố kiến thức về hiđrocacbon.
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học.
 - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hoá học.
B. Chuẩn bi:
 - ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh.
 - Đèn cồn, dung dịch brom, nước cất, benzen.
C. Tổ chức hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1:
 - GV: kiẻm tra: dụng cụ, hoá chất
	Kiểm tra các kiến thức có liên quan đến bài thực hành:
 + Cách điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm.
 + Tính chất hoá học của axetilen.
 + Tính chất vật lí của axetilen.
* Hoạt động 2:
I. Tiến hành thí nghiệm.
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo các bước sau:
+ Cho vào ống nghiệm có nhánh một CaC2 sau đó nhỏ 2 - 3 ml nước.
+ Thu khí axetilen bằng cách đẩy nước
- GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét các tính chất vật lí của axetilen.
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Tác dụng với dung dịch brom:
Dẫn axetilen qua ống thuỷ tinh vuốt nhọn rồi châm lửa đốt.
- GV gọi HS nhận xét hiện tượng.
- GV hướng dẫn:
+ Cho 1ml benzen vào ống nghiệm đựng 2ml nước, lắc kĩ, để yên và quan sát.
- GV yêu cấuH nêu hiện tượng
1. THí nghiệm 1: Điều chế axetilen
- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.
- HS nhận xét các tính chất vật lí của axetilen.
2. Thí nghiệm 2: 
- HS làm thí nghiệm theo nhóm ghi lại các hiện tượng, viết PTHH
- HS nêu hiện tượng:
PTHH:
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O.
3. Thí nghiệm:
- HS làm thí nghiệm nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS nêu hiện tượng
* Hoạt động 3: Viết tường trình và thu dọn.
 - HS thu dọn và hoàn thành bản tường trình.
	Ngày soạn: 25/3/2008
	Chương 5.
Dẫn xuất của hiđrocacbon. polime
	Tiết 54.
Bài 44: rượu etylic
A. Mục tiêu:
 - Nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất lí học, tính chất hoá học và ứng dụng của rượu etylic.
 - Biết nhóm - OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu.
 - Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu.
 - Viết được phương trình phản ứng của rượu với natri, biết cách giải một số bài tập về rượu. 
B. Chuẩn bi:
 - Cốc thuỷ tinh, panh sắt, diêm, Na, C2H5OH, H2O.
C. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: 
- GV: Cho các nhóm quan sát lọ đựng rượu etylic (còn gọi là cồn ...). Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí của rượu.
- GV: Yêu cầu một HS đọc khái niệm về độ rượu và giải thích.
* Hoạt động 2:
-GV: Cho HS quan sát mô hình cấu tạo phân tử rượu etylic.
?: Hãy viết CTCT của rượu êtylic? 
?: Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của rượu etylic?.
- GV: Giới thiệu nhóm - OH.
Làm cho rượu có tính chất đặc trưng
* Hoạt động 3:
- GV: Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát.
?: Rượu etylic có cháy không?
?: Ngọn lửa cháy có màu gì?
- GV: Yêu cầu HS viết PTHH
- GV: Liên hệ ứng dụng của rượu (cồn).
- GV: Làm thí nghiệm phản ứng giữa Natri

File đính kèm:

  • docga ki k2 hay cuc.doc