Bài giảng Tiết 37: Axít cac bonic - Muối cacbonat
Các học sinh nắm được axít cacbonic là axít yếu không bền
- muối cacbonát có những tính chất của muối như tác dụng với axít , với dung dịch muối, dung dịch kiềm, ngoài ra muối cacbonát dễ phân hủy ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO2
- muối cacbonát có ứng dụng trong đời sống và sản xuất
ạo của mỏ dầu: => học sinh báo cáo : Giáo viên cho học sinh quan sát bộ sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, và các ứng dụng của các sản phẩm học sinh Nắm được phương pháp sản xuất xăng bằng Crăcking Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình cho biết thành phần của chúng: => ? Cho biết thành phần của khí thiên nhiên học sinh đọc thông tin trong SGK ? dầu khí ở nước ta được phân bố chủ yếu ở khu vực nào? I, Dầu mỏ: 1, tính chất vật lý - Là chất lỏng sánh - Màu nâu đen - Không tan trong nước - Nhẹ hơn nước 2, Trạng thái tự nhiên , thành phần : - Mỏ dầu gồm 3 lớp + Lớp khí (đồng hành) + Lớp dầu lỏng + Lớp nước mặn 3, Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Xăng - Dầu - Dầu mazút: II, Khí thiên nhiên - Mêtan chiếm 95% III, Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở việt nam - Dầu mỏ nước ta tập trung ở khu vực đông nam Bài tập trắc nghiệm : Chon câu trả lời đúng cho mỗi câu sau : a, Dầu mỏ là một đơn chất b, Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp c, Dầu mỏ là một hiđrôcacbon IV, Củng cố bài 1, Hệ thống bài học 2, làm bài tập số 2,3 V: Hướng dẫn học sính học ở nhà VI: Rút kinh nghiệm bài học Tiết 51 NHIÊN LIỆU ngày soạn ngày giảng : A) Mục tiêu bài học : - Nắm được nhiên liệu là những chất cháy được khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng - Nắm được cách phân loại nhiên liệu , đặc điểm và ứng dụng của một số nguyên liệu - Nắm được cách sử dụng hiệu quả hơn B) Phương tiện dạy học - Biểu đồ H 4.12 H 4.22 C) Hoạt động trên lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra bài cũ:1 Làm bài tập số 2: III, Hoạt động của bài học Kiến thức cơ bản Kể tên một vài loại nhiên liệu thường dùng trong cuộc sống học sinh báo cáo phân lọai nhiên liệu " được chia làm mấy lọai" Giáo viên cho một số loại nhiên liệu để học sinh tự phân loại học sinh tiến hành trên bảng I, Nhiên liệu là gì: - Nhiên liệu là những chất cháy được khí cháy thì tỏa nhiệt và phát sáng II, Phân lọai nhiên liệu lỏng - Được phậnz 3 lọai: rắn khí Lấy ví dụ vể: + nhiên liệu rắn + nhiên liệu khí + nhiên liệu lỏng học sinh : lấy ví dụ minh họa: Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Muốn sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả . Chúng ta phải thực hiện những biện pháp nào : học sinh báo cáo Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức * Nhiên liệu Rắn: - Than , gỗ..... * Nhiên liệu lỏng: Xăng,dầu, cồn..... * Nhiên liệu khí : Khí ga, Biôga, khí lò cốc, khí than III, Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả: - Cung cấp đử ôxi (không khí) cho qua trình cháy , không thổi khí vào lò - Tăng dần diên tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí - Điều chỉnh lượng nhiệt để duy trì sự cháy cho phù hợp : IV, Củng cố bài 1, hệ thống bài học 2, làm bài tập số 3,4 V: Hướng dẫn học sính học ở nhà VI: Rút kinh nghiệm bài học Tiết 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 HYĐRÔCACBON NHIÊN LIỆU ngày soạn ngày giảng : A) Mục tiêu bài học : - Củng cố những kiên thức đã học về hiđrôcacbon - Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của hiđrôcacbon - củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết xác định công thức phân tưu và hợp chất hữu cơ: B) Phương tiện dạy học - Bảng phụ C) Hoạt động trên lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra bài cũ:1 Làm bài tập số 2: III, Hoạt động của bài học Kiến thức cơ bản học sinh : Thảo luận với nhóm nội dung sau Giáo viên chiếu lên màn hình bảng phụ ? nêu tính chất của mêtan , êtilen, axetilen, benzen rồi hoàn thành bảng tổng kết theo mẫu sau : I, Kiến thức cần nhớ: Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành vào bảng phụ mêtan êtilen axetilen ben zen Công thức cấu tạo Đ2 cấu tạo phản ứng đặc trưng => Các phản ứng hóa học đặc trưng : CH4 CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl C2H4 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 → C2H2Br2 C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr học sinh Trả lởi các câu hỏi sau : ? phản ứng thế là gì phản ứng cộng là gì Bài tập 1 Cho các hiđrôcacbon sau : C2H2, C2H4 , CH4, C6H6, C2H6, C3H6 Viết công thức cấu tạo của các chất đó , + Chất nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế ? + Chất nào làm mất màu d2 Br2 Bài tập 2: Đốt cháy 1,68(l) h2 CH4 , C2H2 rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào d2 nước vôi trong dư , thu được 10(g) kết tủa 1, viết các phản ứng xảy ra 2, tính thể tính khi trong hỗn hợp khí ban đầu, Giáo viên: Hướng dẫn học sinh cách giải? học sinh trả lời 2 câu hỏi II, Bài tập học sinh Chất phản ứng thế: CH4 , C6H6, C2H6 - Chất làm mất mau d2 Br : C2H2, C2H4, C3H6 , C6H6 Bài tập 2: 1, phản ứng xảy ra: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O x x 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + H2O y 2y CO2 + Ca(OH) → CaCO3 + H2O nCaCO3 =10/100=0,1(mol) theo phản ứng 1,2,3 ta có : + nCO2(1+2) = nCO2(3) = 0,1(mol) + nh2 = V/22,4 = 1,68/22,4 = 0,075 gọi số mol CH4 , C2H2 là x,y ta có : x + y = 0,075 x + 2y = 0,1 giải hệ phương trình ta được x= 0,05 Y= 0,025 => VCH4 = n.22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12(l) VC2H4 = 1,68 - 1,12 = 0,56(l) IV, Củng cố bài 1, hệ thống bài học 2, làm bài tập số 3,4 V: Hướng dẫn học sính học ở nhà VI: Rút kinh nghiệm bài học Tiết 53 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC HYĐRÔCACBON ngày soạn ngày giảng : A) Mục tiêu bài học : - Củng cố những kiên thức đã học về hiđrôcacbon - Rèn luyện kỹ năng thực hành , viết bản tường trình hóa học B) Phương tiện dạy học - Hóa chất: CaC2, d2Br, H2O - Dụng cụ:Kẹp, giá đỡ, ống nghiệm, vuốt nhọn , đèn cồn: C) Hoạt động trên lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra bài cũ:1 Làm bài tập số 2: III, Hoạt động của bài học Kiến thức cơ bản chia lớp thành nhiều nhóm ? hoa chất để điều chế axetilen dụng cụ điều chế như thế nào học sinh báo cáo ? Nêu bước tiến hành thí nghiệm học sinh báo cáo ? Nhận xét hiện tượng , viết phản ứng hóa học xảy ra TN2 : Tính chất hóa học của axetilen Nêu tính chất hóa học của axetilen I, Thí nghiệm 1, Thí nghiệm 1, Điều chế axetilen - hóa chất : CaC2 , H2O - Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp => học sinh - Cho CaC2 vào ống nghiệm cho vào vài giọt nước - xuất hiện bọt khí * phản ứng CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 Chứng minh phản ứn giữa axetilen với dung dịch brôm ? Hóa chất , dụng cụ , phản ứng hóa học giữa axetilen với dung dịch brôm học sinh làm thí nghiệm Giáo viên Hướng dẫn học sinh thực hiện phản ứng đốt cháy khí axetilen ? Nhận xét hiện tượng viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra học sinh trình bày tính chất vật lý của ben zen Giáo viên Nhận xét ? Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hòa tan ben zen với nứơc => các bước thực hiện => Nhận xét hiện tượng => Giáo viên giải thích TH2 : 1, phản ứng giữa axetilen với d2 brôm * Hóa chất : khí C2H2 , d2 brôm * Dụng cụ : ống dẫn, giá đỡ * Hiện tượng : d2 brôm nhạt dần, → mất màu, * phản ứng C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 2, phản ứng đốt cháy khí axetilen - hiện tượng: cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt , tỏa nhiệt mạnh * phản ứng hóa học C2H2 + O2 → CO2 + H2O TN3: Tính chât vật lý của ben zen - Tiến hành: cho ben zen vào nước lắ kỹ - hiện tượng : ben zen nổi tren mặt nước => ben zen không tan trong nước , nhẹ hơn nước III, Hướng dẫn học sinh viết bản tường trình IV, Củng cố bài V: Hướng dẫn học sính học ở nhà VI: Rút kinh nghiệm bài học Tiết 54 RƯỢU ETYLIC - C2H5OH ngày soạn ngày giảng : A) Mục tiêu bài học : - Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý và tính chất hóa học của rượu etylic - Biết nhóm OH là nhóm gây ra tính chât hóa học đặc trưng của rượu etylic - Biết độ rượu , cách điều chế rượu - Viết được phản ứng hóa học của rượu với các chất B) Phương tiện dạy học -Cồn, Natri, H2O - Kẹp, ống nghiệm C) Hoạt động trên lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra bài cũ:1 Làm bài tập số 2: III, Hoạt động của bài học Kiến thức cơ bản Nêu vấn đề SGK Giáo viên giới thiệu về hợp chất hữu cơ có chứa ôxi => học sinh quan sát lọ đựng rượu , nhận xét trạng thái , và những tính chất vật lý cơ bản học sinh báo cáo : Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức ? học sinh đọc khái niệm về độ I, Tính chất vật lý - Là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước - Rượu sôi 78,30c - Rượu hòa tan được nhiều hợp chất hữu cơ - Độ rượu là số mol rượu có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước rượu và giải thích VD: học sinh làm bài tập sau : có 100ml d2 rượu 450 , Xác định thể tích rượu nguyên chất Giáo viên: cho học sinh quan sát mô hình phân tử rượu dạng đặc và dạng rỗng ? Hãy nhận xét về đặc điểm cấu tạo của rượu etylic => Giáo viên chú ý đến nhóm OH ? rượu etylic cháy không học sinh tiên hành thí nghiệm đốt cháy rượu etylic ? Nhận xét hiện tượng viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm - cho mẩu Na vào dung dịch rượu ? Nhận xét hiện tượng viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra Quan sát hình vẽ sơ đồ ứng dụng của rượu etylic => học sinh báo cáo , Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Bài tập - Trong 100ml có chứa 45ml rượu nguyên chất II, Cấu tạo phân tử H H H-C-C-O-H -->CH3-CH2-OH H H - Trong phân tử rượu có nhóm OH đây là trung tâm phản ứng đặc trưng của rượu III, Tính chất hóa học 1, Rượu êtilic có cháy không ? - Cháy với ngọn lửa xanh nhạt tỏa nhiều nhiệt phản ứng : C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O 2, Rượu có phản ứng vơi natri không ? - xuất hiên bọt khí - Natri nóng chảy , chạy trên nước * phản ứng : C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2 IV, Ứng dụng : - Làm nhiên liệu , sản xuất nhiều hợp chất khác Trong đời sống hàng ngày rượu được sản xuất như thế nào học sinh báo cáo Giáo viên giới thiệu cách sản xuất rượu bằng phương pháp công nghiệp V, Điều chế Tinh bột lên men → rượu etylic - theo phương pháp công nghiệp C2H4 + H2O → C2H5OH IV, Củng cố bài V: Hướng dẫn học sính học ở nhà VI: Rút kinh nghiệm bài học Tiết 55 AXIT AXETIC - CH3COOH ngày soạn ngày giảng : A) Mục tiêu bài học : - Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý và tính chất hóa học của axít a
File đính kèm:
- Bai_Soan_Hoa_Hoc_9_Hoc_Ki_II_(tiet_37-tiet_69).doc