Bài giảng Tiết 36: Kiểm tra học kỳ 1

Kiến thức:

 Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức của học sinh về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, kim loại, mối quan hệ giữa kim loại và các hợp chất vô cơ.

 2.Kỹ năng:

 Rèn kỹ năng làm bài tập hoá học định tính và định lượng

 3.Thái độ:

 Giáo dục tính cẩn thận, tự giác, trình bày khoa học.

 II.Chuẩn bị:

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 36: Kiểm tra học kỳ 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Trường THCS Đỗ Sơn
Ngày giảng: Giáo án: Hóa học 9
TIếT 36: kiểm tra học kỳ i
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức của học sinh về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, kim loại, mối quan hệ giữa kim loại và các hợp chất vô cơ.
 2.Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng làm bài tập hoá học định tính và định lượng 
 3.Thái độ:
 Giáo dục tính cẩn thận, tự giác, trình bày khoa học. 
 II.Chuẩn bị:
 GV: Ma trận,đề , đáp án.
 HS: Ôn tập
III.Tiến trình dạy học:
 A.Tổ chức:
 9A: 9B: 9C:
 B.Kiểm tra:
 Sự chuẩn bị của học sinh.
 C.Tiến hành:
MA TRận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng	
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất,dãy hoạt động hoá học của kim loại,bài tập định lượng
1
 0,5
1 
 0,5
1
 1
1 
 0,5
1
 3
5 
 4,5
Mối quan hệ từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại
1
 3
1
 3
Tính chất của các hợp chất vô cơ
3
 1,5 
3 
 1,5
Tổng
4 2
3 4,5
2 3,5
9 10
Đề bài
Đề lẻ
 I/ TNKQ:(3đ)Chọn đáp án đúng trả lời cho các câu sau:
1.Axit clohyđric phản ứng với tất cả các chất nào trong dãy sau:
A:FeCl3, MgO, Ca, Ca(OH)2 B:NaOH, CuO, Ag, Zn
C:Mg(OH)2, CaO, K2SO3, Ag D:Al, Al2O3, AgNO3, Fe(OH)2 
2.Dung dịch KOH có phản ứng với tất cả các chất nào trong dãy sau:
A:FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3 B:H2SO4, SO2,CO2, FeCl3
C:HNO3, HCl, CuSO4,, KNO3 D:Al, MgO, H3PO4, BaCl2
3.Chất tốt nhất để loại bỏ các khí độc hại sau: H2S, CO2, SO2, HCl là:
Giáo viên: Hà Thị Thanh Hải
A:Nước vôi trong B:Nước C:Dung dịch HCl D: Dung dịch NaOH 
4.Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự hoạt động hoá học giảm dần: 
A:K, Mg, Cu , Al, Zn ,Ag B:K , Mg , Al , Zn , Cu , Ag C:Al , Zn ,Cu ,Ag , Mg ,K D:Ag ,Cu ,Zn ,Al ,Mg ,K
5.Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Zn và Cu vào 100ml dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24l khí(đktc).Nồng độ CM của dd HCl đã dùng là:
A:2M, B:0,2M C:1M D:0,1M
6.Để nhận biết 3 kim loại Al, Fe, Ag cần dùng 2 hoá chất là: A:HCl, dd NaOH B:HCl, H2O C:HCl, Quỳ tím D:dd NaOH, Quỳ tím
 II/Tự luận: (7đ)
7.Chọn chất phù hợp điền vào chỗ trống rồi hoàn thành các PTHH thực hiện các chuyển hoá theo sơ đồ sau
Fe ? Fe(OH)3 ? Fe
 FeSO4
8.Nêu cách tách lấy Ag từ hỗn hợp bột Ag, Al, Cu?
9.Cho 1,12 g Fe tác dụng với 100g dung dịch CuSO4 vừa đủ.
a/Tính khối lượng Cu thu được?
b/Tính C% của dung dịch CuSO4 đã dùng?Nếu khối lượng riêng của dung dịch CuSO4 là 1.12g/ml thì thể tích dd là bao nhiêu?
(Cho Fe =56; Cu =64) 
Đề chẵn:
 I/ TNKQ:(3đ)Chọn đáp án đúng trả lời cho các câu sau:
1.Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự hoạt động hoá học giảm dần: A:K, Mg, Cu , Al, Zn ,Ag B:K , Mg , Al , Zn , Cu , Ag
C:Al , Zn ,Cu ,Ag , Mg ,K D:Ag ,Cu ,Zn ,Al ,Mg ,K
2.Để nhận biết 3 kim loại Al, Fe, Ag cần dùng 2 hoá chất là: A:HCl, dd NaOH B:HCl, H2O C:HCl, Quỳ tím D:dd NaOH, Quỳ tím
3.Axit clohyđric phản ứng với tất cả các chất nào trong dãy sau:
A:FeCl3, MgO, Ca, Ca(OH)2 B:NaOH, CuO, Ag, Zn
C:Mg(OH)2, CaO, K2SO3, Ag D:Al, Al2O3, AgNO3, Fe(OH)2 
4.Dung dịch KOH có phản ứng với tất cả các chất nào trong dãy sau:
A:FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3 B:H2SO4, SO2,CO2, FeCl3
C:HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 D:Al, MgO, H3PO4, BaCl2
5.Chất tốt nhất để loại bỏ các khí độc hại sau: H2S, CO2, SO2, HCl là:
A:Nước vôi trong B:Nước C:Dung dịch HCl D: Dung dịch NaOH
6.Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Zn và Cu vào 100ml dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24l khí(đktc).Nồng độ CM của dd HCl đã dùng là:
A:2M, B:0,2M C:1M D:0,1M
 II/Tự luận: (7đ)
7.Chọn chất phù hợp điền vào chỗ trống rồi hoàn thành các PTHH thực hiện các chuyển hoá theo sơ đồ sau
Fe ? Fe(OH)3 ? Fe
 FeSO4
8.Nêu cách tách lấy Ag từ hỗn hợp bột Ag, Al, Cu?
Giáo viên: Hà Thị Thanh Hải
9.Cho 1,12 g Fe tác dụng với 100g dung dịch CuSO4 vừa đủ.
a/Tính khối lượng Cu thu được?
b/Tính C% của dung dịch CuSO4 đã dùng?Nếu khối lượng riêng của dung dịch CuSO4 là 1.12g/ml thì thể tích dd là bao nhiêu?
(Cho Fe =56; Cu =64) 
Đáp án chấm
I/TNKQ:3đ
Mỗi ý đúng 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
Đề lẻ
D
B
A
B
A
A
Đề chẵn
B
A
D
B
A
A
II/Tự luận:7đ
Câu 7:Xác định đúng chất :FeCl3 hoặc Fe2(SO4)3 ; Fe2O3 0,5 đ
Mỗi PTHH đúng 0,5 đ:
 2Fe + 3Cl2 	2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH 	Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 	Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3H2 	Fe +3H2O
Fe + CuSO4 	FeSO4 +Cu
Câu 8: 1đ
Cho hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, lọc lấy chất rắn không tan là Ag : Cu +2AgNO3 Cu(NO)2 + 2Ag 
 Al + 3AgNO3 	Al(NO3)3 + 3Ag
Câu 9:3đ
PTHH: Fe +CuSO4 FeSO4 +Cu
 a) nCu = nFe = 56,12 = 0,02 mol 
 mCu = 0,02 x 64 = 1,28 g
 b) nCuSO4 = nFe = 0,02 mol mCuSO4 =0,02x 160 = 3,2g 
 C%CuSO4 = 3,2100 x100% = 3,2%
Vdd =	= 89,3 ml
IV/Thu bài,nhận xét giờ:
 Chấm bài theo hướng dẫn
Giáo viên: Hà Thị Thanh Hải

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9(30).doc