Bài giảng Tiết: 36 - Bài 29: Axitcacbonic và muối cacbonat
Kiến thức:
- Học sinh biết được: axit cacbonnic là axit yếu, kém bền.
- Muối cacbonnat có những tính chất của muối như: Tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2 và H2O
- Muối cacbonnat có ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyệ kỹ năng quan sát và thực hành thí nghiệm.
Ngày soạn: /1/2010 Ngày giảng: ./1/2010 Tiết: 36 BÀI 29. AXITCACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Học sinh biết được: axit cacbonnic là axit yếu, kém bền. - Muối cacbonnat có những tính chất của muối như: Tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2 và H2O - Muối cacbonnat có ứng dụng trong đời sống và sản xuất. 2.Kỹ năng: - Rèn luyệ kỹ năng quan sát và thực hành thí nghiệm. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. II.CHUẨN BỊ Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ. Hóa chất: Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. IV. TIẾN TRINH BÀI DẠY 1.ổn định Kiểm tra sĩ số các lớp Lớp Học sinh vắng Lí do K lí do Ngày giảng 9A 9B 9C 9D 2. Kiểm tra ? Nêu tính chất hóa học của CO2. Viết các PTHH xảy ra? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1 I AXIT CACBONNIC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Tính chất vật lí : Gv : Yêu cầu nghiên cứu mục I.1 SGK GV Khí CO2 hoà tan trong nước không ? Với tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu ? GV thuyết trình : Nước tự nhiên , nước mưa hoà tan CO2 , Một phần tạo dd H2CO3 , phần lớn tồn tại dạng phân tử CO2 . GV: H2CO3 có bền không ? Tính axit ra sao ? 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý: HS : trả lời + ghi - H2CO3 có trong nước mưa 2. Tính chất hóa học: - Là một axit yếu, làm quì tím chuyển thành màu đỏ nhạt. HS : trả lời + ghi H2CO3 : axit yếu ® dd H2CO3 làm quỳ tím hoá đỏ nhạt . - Là một axit không bền, dễ bị phân hủy ngay ở nhiệt độ thường thành CO2 và H2O H2CO3 ® CO2 + H2O HOẠT ĐỘNG 2 II: MUỐI CACBONNAT: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV: Thế nào là muối cacbonat ? Thành phần phân tử có chứa gốc nào ? GV: Dựa vào sự có hay không nguyên tử H axit trong gốc axit có thể chia muối cacbonat thành mấy loại ? Nêu ví dụ ? Quan sát bảng tính tan nhận xét tính tan của muối cacbonnat và muối hiđro cacbonnat? GV: Yêu cầu HS dựa vào kiến thức nêu vài tính chất hoá học có thể có của muối cacbonat . GV: Bổ sung - hướng dẫn HS làm thí nghiệm chứng minh - hướng dẫn thao tác thí nghiệm trên màn hình . TN 1: dd Na2CO3 , NaHCO3 tác dụng với dd HCl . TN2 : dd K2CO3 + dd Ca(OH)2 GV: Lưu ý trường hợp : dd muối hiđrocacbonat + dd kiềm ® muối trung hoà + H2O TN3: dd Na2CO3 + dd CaCl2 GV: giới thiệu muối cacbonat bị nhiệt phân . Muối cacbonat có khả năng bị nhiệt phân mà em biết ? Gv : Giới thiệu hình 3.16 Hỏi : NaHCO3 .nhiệt phân tạo thành sản phẩm gì ? GV bổ sung GV: Yêu cầu HS nghiên cứu II. 3 Gọi HS nêu ứng dụng . Phân loại: HS trả lời + ghi Có hai loại muối : a. Muối cacbonat trung hoà : Na2CO3, CaCO3 ... b. Muối cacbo nat axit : HaHCO3 , Ca(HCO3)2 Tính chất: Tính tan: HS :Đa số muối cacbonat trung hoà không tan ( trừ K2CO3 , Na2CO3 , (NH4)2CO3... - Hầu hết các muối cacbonat axit tan b. Tính chất hóa học: HS : -Nêu tính chất của muối cacbonat -Làm thí nghiệm theo nhóm Quan sát nhận xét : Có khí ↑ Ghi PTHH ® kết luận : vào bảng nhóm HS ghi vào vở : Muối cacbo nat + dd axit mạnh ® muối mới + CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl ® 2 NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + HCl ® NaCl + CO2 + H2O HS thực hiện như trên -> Ghi vở Một số dd muối cacbonat + dd bazơ ® muối cacbonat ¯ + bazơ mới K2CO3 + Ca(OH)2 ® CaCO3¯ + 2KOH HS: NaHCO3 + NaOH ® Na2CO3 + H2O HS thực hiện như trên : dd muối cacbonat + một số dd muối khác ® 2 muối mới HS trả lời + ghi Muối cacbonat trung hoà ( trừ K2CO3 , Na2CO3 ...) ® oxit + CO2 ↑ CaCO3 ® CaO + CO2 HS quan sát hình trả lời HS ghi vở Muối hiđrocacbonat ® muối trung hoà + CO2 + H2O 3. Ứng dụng : (SGK) HS trả lời : CaCO3 sản xuất xi măng , vôi ... Na2CO3 nấu xà phòng , thuỷ tinh NaHCO3 : dược phẩm , hoá chất HOẠT ĐỘNG 3: III CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV: Giới thiệu chu trình cacbon trong tự nhiên dựa vào hình vẽ 3.7 - Cacbon trong tự nhiên chuyển từ dạng này sang dạng khác thành mộy chu trình khép kín 4. Củng cố Bài 1: Hãy cho biết các cặp chất sau , cặp chất nào có thể tác dụng với nhau .Viết phương trình phản ứng và giải thích . GV : Kiểm tra bài làm của một số HS Bài 2 Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất rắn : BaSO4 ,CaCO3, NaCl GV gọi đại diên nhóm trả lời Nhận xét bài làm 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo nội dung vở ghi và sgk. - Bài tập 1,2,3,4,5 tr 91 SGK - Đọc trước nội dung bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 37 (2).doc