Bài giảng Tiết 35: Ôn tập học kỳ I (tiếp theo)

1. Kiến thức.

- Củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức, những khái niệm ở học kỳ I

- Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử

- Ôn lại các công thức quan trọng giúp cho HS làm các bài toán hóa học

- Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: Hóa trị, thành phần phần trăm, tỷ khối của chất khí.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện các kỹ năng:

+ Lập CTHH của một chất.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 35: Ôn tập học kỳ I (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/12/ 2010
Ngày giảng: 13/12/ 2010 
Tiết 35.
 Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức, những khái niệm ở học kỳ I
- Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
- Ôn lại các công thức quan trọng giúp cho HS làm các bài toán hóa học 
- Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: Hóa trị, thành phần phần trăm, tỷ khối của chất khí.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện các kỹ năng:
+ Lập CTHH của một chất.
+ Tính hóa trị của một số nguyên tố trong hợp chất khi biết hóa trị của nguyên tố kia.
+ Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa n ,m , V
+ Sử dụng công thức tính tỷ khối
+ Biết làm các bài toán tính theo công thức và PTHH
3. Thái độ.
- Giáo dục lòng yêu môn học, chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
2. Học sinh.
- Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, phát vấn.
IV. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kết hợp kiểm tra trong giờ.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
GV: Ôn tập các khái niệm thông qua trò chơi ô chữ
GV: Phổ biến luật chơi: Ô chữ gồm 6 ô hàng ngang. Mỗi ô hàng ngamg có 1 hoặc 2 chữ trong từ chìa khóa.
Đoán được ô chữ hàng ngang được 10 điểm
Đoán được ô chữ hàng dọc được 20 điểm.
GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm.
HS thảo luận nhóm
GV y/c HS tự nhận xét lẫn nhau theo nhóm và kết luận thắng cuộc bằng số điểm cao nhất.
GV: y/c HS nhắc lại các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất, công thức tính tỉ khối, công thức tính thành phần, phần trăm theo CTHH...
HS nhắc lại các công thức cần nhớ.
Hoạt động 2: 
GV: Yêu cầu HS đọc đề và nháp bài
HS lên bảng làm bài. GV sửa sai nếu có.
GV: Đưa đề bài
HS làm bài. Nếu sai sót GV sửa chữa rút king nghiệm.
GV: Đưa đề bài
HS làm bài. Nếu sai sót GV sửa chữa rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3: 
GV: Đưa đề bài 
? Nhắc lại các bước giải bài toán theo PTHH?
? Tóm tắt đề?
HS lên bảng làm bài tập
GV sửa sai nếu có.
GV: Học bài kỹ chuẩn bị thi học kỳ
 I. Kiến thức cần nhớ.
T
Y
K
H
Ô
I
K
I
M
L
O
A
I
M
O
L
P
H
Â
N
T
Ư
H
O
A
T
R
I
Đ
Ơ
N
C
H
Â
T
- Từ chìa khóa: hóa học
- Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất:
 n = V = 22,4 . n
 m = n . M n = 
II. Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản.
Bài tập 1: Lập công thức của hợp chất gồm:
a. Kali ( I ) và nhóm SO4 (II)
b. Sắt III và nhóm OH ( I)
Giải: a. K2SO4
 b. Fe(OH)3
Bài tập 2: Tính hóa trị của N, K , Fe trong: Fe Cl2, Fe2O3, NH3, SO2
Bài tập 3: Hoàn thành các PTHH sau:
Al + Cl2 t AlCl3
Fe2O3 + H2 t Fe + H2O
P + O2 t P2O5
Al(OH)3 t Al2O3 + H2O
III. Luỵên tập bài toán tính theo CTHH và PTHH.
Bài tập 4: Cho sơ đồ phản ứng
 Fe + HCl FeCl2 + H2
a. Tính khối lượng sắt và HCl đã tham gia phản ứng biết V H2 thoát ra là 3,36l (ĐKTC)
b. Tính khối lượng FeCl2 tạo thành sau phản ứng.
Giải: nH = = 0,15 mol
PTHH:
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 1mol 2 mol 1 mol 1 mol
 x y z 0,15
x = 0,15 mol 
y = 0,3 mol 
z = 0,15 mol
mFe = 0,15 . 56 = 8,4 g
mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 g
mFeCl= 0,15 . 127 = 19,05 g
Phiếu học tập
- Ô hàng ngang số 1: có 6 chữ cái: Đại lượng dùng để so sánh độ nặng hay nhẹ của chất khí này với chất khí kia. Từ chìa khóa : H
- Ô hàng ngang số 2: có 67 chữ cái: từ chỉ loại đơn chất có tính dẫn điện, dẫn nhiệt có tính dẻo và ánh kim. Từ chìa khóa : O
- Ô hàng ngang số 3: có 3 chữ cái: lượng chất có chứa trong N ( 6. 1023) hạt nguyên tử hoặc phân tử. Từ chìa khóa : O
- Ô hàng ngang số 4: có 6 chữ cái: Từ chỉ một loại đơn chất “ Hạt vi mô gồm một số nguyên tử liên kết với nhau thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của một chất. Từ chìa khóa : H
- Ô hàng ngang số 5: có 6 chữ cái: Là một cụm từ chỉ “ Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử của này với nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử của nguyên tố khác” Từ chìa khóa : A
- Ô hàng ngang số 6: có 7 chữ cái: Đó là cụm từ chỉ “ Những chất tạo nên từ một nhuyên tố hóa học Từ chìa khóa: C
- Ô chữ chìa khóa: Môn học có liên quan đến các kiến thức vừa học
4. Kiểm tra đánh giá
- Nhận xét cho điểm HS tích cực trong giờ
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn lại những kiến thức đã học
- Giờ sau kiểm tra học kỳ
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn: 
Ngày giảng: ..
Tiết 36.
 Kiểm tra học kỳ I
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong học kì I
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện khả năng làm bài cẩn thận, khoa học.
3. Thái độ.
- Giáo dục lòng yêu môn học
II.Chuẩn bi
1. Giáo viên.
- Đề và phương án kiểm tra
2. Học sinh.
- Ôn tập kiến thức trong học kì I.
III. Phương pháp.
- Kiểm tra đánh giá.
IV. Ma trận, đề bài, đáp án và thang điểm. 
Ma trận, đề bài, thang điểm theo đề của phòng GD Tủa chùa.
V. Đáp án - Biểu điểm.
- Theo đề của phòng GD Tủa chùa.
VI. Tổ chức.
- Kiểm tra theo lịch và tổ chức của phòng.

File đính kèm:

  • doctuan 18.doc
Giáo án liên quan