Bài giảng Tiết 33: Kểm tra học kỳ 1

1.1. kiến thức :

- nắm được tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ và kim loại.

- biết tính toán dựa vào công thức hoá học và phương trình hóa học về: số mol, khối lượng, khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch, thể tích khí (đktc) và thể tích dung dịch.

1.2. kĩ năng:

- kỹ năng tính toán: số mol, khối lượng, khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch, thể tích khí (đktc)

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 33: Kểm tra học kỳ 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hí (đktc)
1.3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong khi thi.
- Không xem bài bạn, không xem tài liệu.
2.TRỌNG TÂM: 
-Tính chất hóa học của oxit- axit-bazơ- muối-kim loại.
-Tính toán theo PTHH.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Đề thi và đáp án
3.2. Học sinh: Ôn kiến thức ở nhà.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: 
GV kiểm tra sĩ số HS
4.2. Kiểm tra miệng: GV yêu cầu học sinh cất hết tài liệu hóa học.
4.3. Bài mới: Giáo viên phát đề cho HS ( đề tập trung của sở GD-ĐT ) 
Đề trắc nghiệm: Thời gian 60 phút
Câu 1: Không được dùng nồi nhôm để nấu xà phòng. Vì :
phản ứng không xảy ra. 	B. nhôm là kim loại có tính khử mạnh.
C. chất béo phản ứng được với nhôm.	D. nhôm sẽ bị phá hủy trong dung dịch kiềm.
Câu 2: Ngâm một lá sắt có khối lượng 20g vào dung dịch bạc nitrat, sau một thời gian phản ứng nhấc lá kim loại ra làm khô cân nặng 23,2g. Lá kim loại sau phản ứng có:
A. 18,88g Fe và 4,32g Ag	B. 1,880g Fe và 4,32g Ag
C. 15,68g Fe và 4,32g Ag	 D. 18,88g Fe và 3,42g Ag 
Câu 3: Khi cho từ từ ( đến dư) dung dịch kiềm vào dung dịch nhôm clorua ta thấy:
A. đầu tiên xuất hiện kết tủa keo và không tan trong kiềm dư
B.đầu tiên xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tan dần và dung dịch trở lại trong suốt.
C. không xuất hiện kết tủa và dung dịch có màu xanh
D. không có hiện tượng nào xảy ra.
Câu 4: Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M tạo thàng muối trung hòa. Thể tích dd H2SO4 2M là:
A. 400ml	B. 25ml	C.125ml	D. 500ml
Câu 5: Oxit axit là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 6: Kim loại X tác dụng với HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim loại Y đun nóng thì thu được kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là:
A. Cu , Ca 	B. Pb , Cu . 	C. Pb , Ca 	D. Ag , Cu 
Câu 7: Canxioxit tác dụng được với: nước(1), dd HCl(2), khí CO2 (3), Khí CO (4). Các tính chất chúng là:
A. (2), (3),(4)	B. (1),(3),(4)	C. (1),(2),(4)	D. (1),(2),(3)
Câu 8: Cho sơ đồ: P P2O5 Ca3 (PO4) 2 H3PO4 . Trong đó X, Y, Z lần lượt là:
A. O2, dung dịch Ca(OH)2 , dung dịch Na2SO4. 	B. O2, Ca, dung dịch HCl.
C. O2, CaO, nước.	D. O2 , dung dịch Ca(OH)2 , dung dịch H2SO4
Câu 9: Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng sau:
 A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
 B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần.
C. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu.
 D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần 
Câu 10: Cho 5,6 g sắt tác dụng với 100ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đktc):
A. 1,12 lít .	B. 11,2 lít.	C. 2,24 lít.	D. 22,4 lít.
Câu 11: Các phản ứng chính xảy ra trong lò cao để sản xuất gang là: 
C + O2 CO2 (1)
 C + CO2 2CO (2)
 2C+ O2 2CO (3)
 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe (4)
A. (1),(2),(3)	B.(1),(2),(3),(4)	C. (1),(3),(4)	D. (1),(2), (4)
Câu 12: Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (khơng phản ứng với nhau):
1. CuSO4 và HCl
2. H2SO4 và Na2SO3
3. KOH và NaCl
4. MgSO4 và BaCl2
A. (1; 2)	B. (3; 4)	C. (2;4) 	D. (1; 3)
Câu 13: Nếu mỗi hecta đất cần 60 Kg N thì cần phải bón bao nhiêu Kilogam CO(NH2)2?
A. 64,28 Kg	B. 115,71 Kg	C. 102,85 Kg	D. 128,57 Kg
 Câu 14: Để điều chế sắt người ta dùng cách nào sau đây?
(1). Cho Zn vào dung dịch FeCl2	(2). Cho Ca vào dung dịch FeCl2
(3). Cho Cu vào dung dịch FeCl2	(4). Khử Fe2O3 bằng khí H2
A. (1),(4)	B. (1),(3),(4)	C. (2),(3),(4)	D. (1),(3)
Câu 15: Nhóm bazơ bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit tương ứng và nước là:
A. Fe(OH)2 , Mg(OH)2	B. NaOH , KOH	
C. Mg(OH)2 , KOH 	 D. Zn(OH)2 , NaOH.
Câu 16: Cho phương trình phản ứng:
Na2CO3+ 2HCl 	 2NaCl + X +H2O
X là:
A. CO	B. CO2	C. Cl2. 	 D. H2
Câu 17: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt hai dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
A. Na2SO3 và K3PO4	B. Na2SO4 và BaCl2	
C. Na2SO4 và K2SO4	 	D. Na2SO4 và Fe2(SO4)3	
Câu 18: Đốt cháy lưu huỳnh trong bình dựng khí oxi, đáy bình có một ít nước và một mẫu giấy quì tím. Lắc nhẹ bình ta thấy mẫu giấy quì tím.
A.đổi sang màu xanh	B. đổi sang màu đỏ	
C. không đổi màu	D. Không đổi màu bình có nhiều khói trắng
Câu 19: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quì tím hóa xanh là:
A. MgO	B. P2O5	C. Na2O	D. CO2
Câu 20: Nhận xét nào sau đây sai?
A. Kẽm hoạt động hóa học mạnh hơn đồng.	
B. Ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim tạo thành muối.	
C. Không thể xác định được độ hoạt động hóa họccủa đồng và bạc.	
D. Kim loại đứng trước hidro tác dụng được với dd HCl giải phpo1ng khí hidro. 
Câu 21: Trộn dung dịch có chứa 0,1mol CuSO4 và một dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị m là:
A. 4g 	B. 8g C. 6g D. 12g
Câu 22: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6%. Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:
 A. 40g 	B. 73g C. 50g D. 60g
Câu 23: Cho 22,4 gam Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch axit sunfuric loãng. Nồng độ % của dung dịch axit đã phản ứng là:
A. 18,5%	B. 54%	C. 19,6%	D. 32%
Câu 24: Dung dịch NaOH phản ứng được với oxit nào sau 
A.Fe3O4	B. MgO	 C. Al2 O3	 D. Fe2O3
Câu 25: Nếu rót 200 ml dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm đựng 100 ml dung dịch H2SO4 1M thì dung dịch tạo thành sau phản ứng sẽ:
A. Làm quỳ tím chuyển đỏ
B. Làm quỳ tím chuyển xanh
C. Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển đỏ.
D. Khơng làm thay đổi màu quỳ tím.
Câu 26: MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
 A. Chất khí cháy được trong khơng khí B. Chất khí làm vẫn đục nước vơi trong. C. Chất khí duy trì sự cháy và sự sống.	 D. Chất khí khơng tan trong nước.
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 1,625g một kim loại hóa trị (II) trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,56 lit khí H2(đktc). Kim loại hóa trị II là:
A.Fe 	B.Cu	C. Zn	D. Mg
Câu 28 Hòa tan 12 gam hỗn hợp gồm Al, Ag vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại Al, Ag trong hỗn hợp lần lượt là: 
 A. 90% và 10% B.70% và 30% C. 10% và 90% D. 30% và 70%
Câu 29: Cho sơ đồ sau: C -> A1 -> A2 -> A3 -> Ca(OH)2. Trong đó A1, A2, A3 lần lượt là:
A. CO, CO2, CaCl2 	 B. CO2 , CaCO3 ,CaO	
C. CO2, Ca(HCO3)2 , CaCO3	D. CO2, ,CaO,	CaCl2 	
Câu 30: Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng muối clorua kim loại? 
A. Zn	B. Fe	 	C.Ag	 	D. Cu
Câu 31: Trong các kim loại sau đây, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là:
A. Sắt ( Fe ) B. Đồng ( Cu ) C. Vonfam( W ) D. Kẽm ( Zn )
Câu 32: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:
Có kết tủa trắng xanh.
C. Có khí thoát ra.
B. Có kết tủa đỏ nâu.
D. Kết tủa màu trắng.
Câu 33: Hịa tan hồn tồn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Thành phần phần trăm theo khối lượng hai oxit trên lần lượt là:
 A. 66,53% và 33,47%	B. 66,94% và 33,06%
 C. 33,47% và 66,53% 	D. 33,06% và 66,94% 
Câu 34: Ngâm một lá kẽm dư vào 200ml dung dịch AgNO3 0,5 M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là:
A. 10,8 g 	B. 8,8 g	C. 13 g	D. 6,5 g
Câu 35: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt đợng hóa học giảm dần:
Na , Mg , Zn 	B. Al , Zn , Na	C. Mg , Al , Na 	D. Pb , Al , Mg 
Câu 36: Dung dịch A cĩ pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là:
 A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2
Câu 37: Nhôm được sản xuất theo phương trình nào sau đây:
A. Al2O3 + 3CO 2Al + 3CO2	B. 2Al2O3 4Al + 3O2
C. Al2O3 + H2 2Al + 3H2O	D. 3Mg + 2Al(NO3)3 ® 2Al + 3Mg(NO3)2 
Câu 38: Số chất khí tạo ra khi cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt tác dụng với: Fe, 
Na2 CO3 , NaHCO3 , FeO, Na2 SO3 là:
3	B. 2	C. 4	D. 5	
Câu 39: NaOH có tính chất vật lý nào sau đây ?
A.Natri hiđroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước
B. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt
C. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh và không tỏa nhiệt
D. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước, không tỏa nhiệt.
Câu 40: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit.
B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ.
D. Axit, sản phẩm là muối và nước.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
A
B
D
B
B
D
D
D
A
Biểu điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
CÂU
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
D
D
D
A
A
B
D
B
C
C
Biểu điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
CÂU
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
B
C
C
C
D
B
C
A
B
A
Biểu điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
CÂU
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
C
B
D
A
A
C
B
C
B
D
Biểu điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
 4.4. Củng cố và luyện tập:
	Nhắc nhở HS xem lại bài làm 
	Giáo viên thu bài làm của học sinh.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Đối với tiết học này: 
+ Xem lại đề bài kiểm tra.
+ Chú ý xem lại kiế

File đính kèm:

  • docthiHKI.doc
Giáo án liên quan