Bài giảng Tiết 31: Phản ứng oxi hoá khử

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Giúp HS hiểu đựơc các khái niệm về phản ứng oxi hoá khử dựa vào sự thay đổi số Oxi hoá

- Chất khử (bị oxi hoá) là chất nhường e SOXH tăng

- Chất oxi hoá (bị khử) là chất nhận e SOXH giảm

- Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình khử nhường e.

- Quá trình khử (sự khử) là quá trình chất oxi hóa nhận e.

 

doc110 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 31: Phản ứng oxi hoá khử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo mẫu sau đây.
Ngày............. tháng.............. năm
Họ và tên.....................................
Lớp:.........Tổ thí nghiệm..............
Tường trình hoá học bài số:..........
Tên bài:.........................................
Tên thí nghiệm
Phương pháp tiến hành
Hiện tượng quan sát
Giải thích - Viết PTPƯ
 Ngày soạn : ...../...../..........
Tiết 45 	BÀI THỰC HÀNH SỐ 3:
 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BROM VÀ IOT 
A. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Củng cố về tính chất hoá học của các nguyên tố Halogen.
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng. 
-- Viết tường trình thí nghiệm. 
3. Thái độ : Tích cực hoạt động
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Nêu vấn đề, hướng dẫn đàm thoại
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 
- GV: - Chuẩn bị các hoá chất đủ cho HS thực hành theo nhóm: 
a. Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, cặp gỗ, giá để ống nghiệm. 
b. Hoá chất: Dung dịch NaBr , dung dịch NaI nước Clo, Brom, iôt (hoặc cồn iôt), hồ tinh bột
- HS: Ôn tập về tính chất hoá học của Clo, Brom, Iôt.. So sánh tính oxi hoá của Clo, Brom, iôt. Nghiên cứu trước các thí nghiệm theo SGK để biết cách chọn dụng cụ, hoá chất và cách tiến hành thí nghiệm. 
D. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số : 
Lớp
Sĩ số
Vắng
II. Kiểm tra bài cũ : 
III. Nội dung bài mới : 
1. Đặt vấn đề : 
2. Triển khai bài : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : (5 phút)
Dặn dò trước buổi thực hành.
GV: Nêu nội dung của tiết thực hành. 
HS: Nghe giảng và thảo luận theo nhóm. 
- Yêu cầu Hs trình bày kiến thức liên quan đến bài thực hành. 
- Lưu ý cẩn thận khi tiếp xúc với các hoá chất độc Cl2, Br2. 
I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành
Hoạt động 2 : (10 phút)
T hí nghiệm 1: So sánh tính oxi hoá của Brom và Clo.
GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm như SGK. 
HS: Làm thí nghiệm như các bước
- Rót vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch NaBr. 
- Nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt nước Clo mới điều chế đựơc, lắc nhẹ. 
GV: Hướng dẫn HS quan sát sự chuyển màu của dung dịch NaBr. 
HS: Dung dịch chuyển sang màu vàng nâu của nước Br om: 
Yêu cầu HS giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng. 
Cl2 + 2NaBr -> 2NaCl + Br2 
Chú ý: Để dễ quan sát khi thực hành thí nghiệm này có thể cho thêm vào ống nghiệm chưá 1 - 2ml NaBr vài giọt Benzen nhẹ hơn và không tan nổi trong dung dịch. Khi Br2 được giải phóng, tan vào bên dễ hơn trong nước, sẽ quan sát rõ hớn. 
Kết luận: Cl2 có tính oxi hoá mạnh hơn Br2. 
Hoạt động 3 : (10 phút)
T hí nghiệm 2. So sánh tính oxi hoá của Brom và iôt.
GV hướng dẫn Hs các nhóm làm thí nghiệm theo SGK. 
HS: Tiến hành theo các bước: 
- Rót vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch NaI. 
- Nhỏ tiếp vào dung dịch vài giọt nước Brôm, lắc nhẹ. 
GV hướng dẫn HS quan sát sự chuyển màu của dung dịch NaI. 
HS: Dung dịch chuyển sang màu xanh tím của Iôt.
Yêu cầu HS giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng. 
HS: Dung dịch chuyển sang màu xanh tím của iôt. 
Br2 +NaI -> NaBr + I2 
Chú ý: Có thể thực hiện hai thí nghiệm này bằng phương pháp đơn giản sau đây: 
Kết luận: Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn I2 
- Lấy một ít bông vê tròn bằng hạt ngô, tẩm ướt bằng dung dịch NaBr, đặt vào hõm sứ, sát bông tẩm NaBr. 
Quan sát hiện tượng xảy ra. 
Ở thí nghiệm 2 làm tương tự nhưng thay bằng dung dịch Br2 và NaI. 
Hoạt động 4 : (10 phút)
Thí nghiệm 3: Tác dụng của Iôt với hồ tinh bột
GV: Hướng dẫn các nhóm HS tiến hành làm theo thí nghiệm theo SGK. 
HS: Tiến hành theo các bước: 
- Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch hồ tinh bột. 
- Nhỏ tiếp 1 giọt nước Iôt vào ống nghiệm, lắc đều. 
GV hướng dẫn Hs quan sát hiện tượng. 
HS: Hồ tinh bột chuyển sang màu xanh.
GV yêu cầu HS đun nóng ống nghiệm đang có màu xanh, quan sát hiện tượng. 
Màu xanh mất khi đun nóng. 
Chú ý: Có thể làm thí nghiệm bằng cách sau đây: dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch nước iôt lên lát khoai tây, khoai lang hoặc chuối xanh, táo xanh. Quan sát hiện tượng. 
Hoạt động 1 : (5 phút)
II. Công việc sau buổi thực hành
GV: Nhận xét buổi thực hành và hướng dẫn Hs thu dọn hoá chất, dụng cụ thí nghiệm
HS: Thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm. 
GV: Yêu cầu học sinh làm tường trình 
Viết tường trình thí nghiệm 
Ngày soạn : ...../...../..........
CHƯƠNG 6: OXI - LƯU HUỲNH
Tiết 46 	OXI - OZON 
A. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- HS biết vị trí và cấu tạo nguyên tử, oxi cấu tạo phân tử O2. 
- Tính chất Vật lí, tính chất HH cơ bản của oxi và ozôn là tính oxi hoá mạnh, nhưng ozôn thể hiện tính oxi hoá mạnh hơn oxi. 
- Vai trò của oxi và tầng ozôn đối với sự sống trên trái đất. 
2. Kỹ năng : 
- Quan sát thí nghiệm hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất và phương pháp điều chế
- Viết phương trình HH của phản ứng của oxi với kim loại, phi kim, các hợp chất, một số phản ứng với ozôn. 
- Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp 
- Nhận biết các chất khí. 
* Về giáo dục: 
Giúp HS có ý thức về bảo vệ môi trường bảo vệ otầng ozôn... 
3. Thái độ : Tích cực hoạt động
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Nêu vấn đề, hướng dẫn đàm thoại
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 
- GV: - Tranh ảnh(đĩa CD) về ứng dụng của oxi, lớp mù quang hoá bao phủ thành phố, tầng ozôn trong tự nhiên... 
- Hoá chất: Bình chứa oxi, Fe, C, C2H5OH, KMnO4. 
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm cặp gỗ, môi sắt, bát sứ, đèn cồn. 
- HS: Bảng tuần hoàn các nguyên tố HH. 
- Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử oxi -> công thức phân tử
Viết và cân bằng các phản ứng oxi hoá khử. 
D. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số : 
Lớp
Sĩ số
Vắng
II. Kiểm tra bài cũ : 
III. Nội dung bài mới : 
1. Đặt vấn đề : 
2. Triển khai bài : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. OXi
Hoạt động 1 : (5 phút)
I. Vị trí và cấu tạo.
GV yêu cầu HS dựa vào bảng tuần hoàn để xác định vị trí của nguyên tố oxi. 
HS: Xác định vị trí của nguyên tố oxi. 
- Số thứ tự: 8
- Chu kì: 2
- Nhóm VI A
GV yêu cầu HS viết cấu hình e của O từ đó suy ra công thức phân tử, công thức cấu tạo. 
HS: 8O 1s22s22p4 
CTPT CTCT
O2 O = O 
GV sử dụng bài tập 1 SGK để củng cố. 
Hoạt động 2 : (5 phút)
II. Tính chất Vật lí
GV cho HS quan sát bình đựng khí O2 nghiên cứu SGK để đưa ra các tính chất Vật lí. Yêu cầu HS xác định tỷ khối của Oxi so với không khí. 
HS phát biểu: 
- Khí oxi không màu, không mùi, không vị, hơi nặng hơn không khí. 
 dO2/KK =» 1,1.
GV giới thiệu thêm về độ tan của khí oxi nhiệt độ sôi (hoá lỏng) của O2. 
HS: t(O2) = - 1830C.
GV gpợi ý để HS giải thích tác dụng của giàn mưa trong xử lí nước ngầm hoặc trong các đầm nuôi tôm. 
- Khí O2 tan ít trong nước. 
Hoạt động 3 : (2 phút)
III. Tính chất hoá học.
GV đặt vấn đề: Từ cấu hình e của oxi hãy cho biết khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử oxi chủ yếu nhường hay nhận e? 
HS nhận xét: Từ cấu hình e và độ âm điện của oxi là 3,44 chỉ kém Flo là 3,98. Suy ra: 
- Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động hoá học, dễ nhận 2e. 
GV giới thiệu thêm về độ âm điện của oxi và yêu cầu HS kết luận về độ hoạt động hoá học, tính oxi hoá, số oxi hoá trong hợp chất. 
- Tính oxi hoá mạnh: 
O + 2e -> O2-
- Số oxi hoá trong hợp chất là -2. 
Hoạt động 4 : (3 phút)
1. Tác dụng với kim loại
GV làm thí nghiệm: Cho dây sắt nóng đỏ cháy trong bình khí O2. 
HS: Viết phương trình phản ứng: 
GV yêu cầu HS quan sáthiện tượnggiải thích bằng phương trình phản ứng. GV yêu cầu HS xác định số Oxi hoá của các nguyên tố trong phương trình phản ứng. 
GV hướng dẫn HS nhận xét về khả năng phản ứng của oxi với kim loại. 
Nhận xét: Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au; Ag; Pt) 
Hoạt động 5 : (2 phút)
2. Tác dụng với phi kim
GV làm thí nghiệm: đốt cháy một mẫu than (C) ngoài không khí sau đó đưa vào bình khí O2. 
HS: Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng: 
Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng, nhận xét, viết phương trình phản ứng. GV yêu cầu HS xác định sự hay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. 
Nhận xét: Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ Halogen) 
Hoạt động 6 : (5 phút)
3. Tác dụng với các hợp chất có tính khử
GV làm thí nghiệm: Đốt C2H5OH trong bát sứ với sự có mặt oxi không khí. 
HS: Quan sát hiện tượng và giải thích bằng phương trình phản ứng: 
Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng. 
2
GV hướng dẫn học sinh viết PTPƯ khí CO cháy trong oxi. 
GV gợi ý, HS rút ra nhận xét. 
Nhận xét: Oxi tacù dụng với nhiều hợp chất(vô cơ, hữu cơ) có tính khử. 
HS: Oxi có tính oxi hoá vì lớp ngoài cùng có 6e -> dễ nhận thêm e. 
O + 2e -> O2- 
Oxi có tính oxi hoá mạnh vì có độ âm điện lớn (chỉ kém Flo) 
Hoạt động7 : (3 phút)
IV. Ứng dụng
GV chiếu một số hình ảnh về ứng dụng của oxi lên màn hình: 
HS quan sát và rút ra ứng dụng. 
- Oxi dùng luyện gang thép
- Oxi dùng cho thợ lặn, nhà du hành vũ trụ, cấp cứu. 
- Oxi theo mạch máu đi nuôi cơ thể. 
- Biểu đồ % về ứng dụng của oxi trong công nghiệp (hình 6.1) SGK
Hoạt động 8: 

File đính kèm:

  • docGiao an 10 co ban ki II.doc
Giáo án liên quan