Bài giảng Tiết 31: Luyện tập tính chất của kim loại

1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:

- Biết vận dụng các kiến thức cơ bản đã học về kim loại để giải đáp các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm liên quan.

- Củng cố các kiến thức về TCVL, TCHH, dãy điện hóa kim loại và các phương pháp giải toán về kim loại.

 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng so sánh tính chất VL, HH của các kim.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 31: Luyện tập tính chất của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS2: So sánh và sắp xếp các cặp ôxi hóa - khử sau đây theo chiều tăng dần tính khử của KL và giảm dần tính ôxi hóa của kim loại: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Pb2+/Pb; Ag2+/Ag; H+/H2.
GV: Gọi HS khác nhận xét, sau đó GV chuẩn kiến thức và chấm điểm cho từng HS.
3. Bài mới:
 a. Đặt vấn đề: (1 phút)
 Các em đã nghiên cứu kim loại nói chung về tính chất vật lí, tính chất hóa học và dãy điện hóa của kim loại. Hôm nay các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học đó vào trả lời các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm liên quan đến kim loại như áp dụng pp giải toán tăng giảm khối lượng, bảo toàn khối lượng, xác định tên nguyên tố,Mời các em xét bài luyện tập hôm nay. 
“LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI”
b. Triển khai bài:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (10 phút)
GV: Dùng phương pháp đàm thoại để kiểm tra kiến thức của HS về: 
1) Tính chất hóa học chung của kim loại.
2) Cặp ôxi hóa – khử của kim loại.
3) So snh tính chất của các cặp ôxi hóa – khử
4) Dãy điện hóa của kim loại
5) Ý nghĩa của dãy điện hóa của KL
HS: Đại diện trình bày và viết PTHH minh họa (nếu có)
GV: Lắng nghe, chuẩn kiến thức và chấm điểm cho từng học sinh.
Hoạt động 2: (25 phút)
GV: Đưa ra các bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan và yêu cầu HS các nhóm cùng thảo luận phương pháp giải:
(Phiếu học tập)
Câu 1: Dãy các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 2: Ngâm một đinh sắt sạch trong 100ml dd CuCl2 1M. Sau khi kết thúc phản ứng, lấy đinh sắt ra, sấy khô khối lượng tăng thêm
A. 15,5g B. 2,7g C. 0,8g D. 2,4g
Câu 3: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với dd HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 (đktc) là
A. 1,12 (l) B. 2,24 (l) 
C. 3,36 (l) D. 4,48 (l) 
Câu 4: Nung nóng 16,8g bột sắt và 6,4g bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dd HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72 (l) B. 2,24 (l) 
C. 3,36 (l) D. 4,48 (l) 
Câu 5 : Cho 6,72 lít khí H2 (đktc) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu được chất rắn A. Thể tích dd HCl 1M đủ để tác dụng với A là
A. 0,2 (l) B. 0,1 (l) C. 0,3 (l) D. 0,01 (l) 
Câu 6 : Khối lượng lá kẽm thay đổi như thế nào khi ngâm một thời gian trong các dd sau :
a) CuCl2 b) Pb(NO3)2 c) AgNO3
Hãy viết các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn
HD: 
a) Zn + CuCl2 ® ZnCl2+ Cu
 Zn + Cu2+ ® Zn2+ + Cu, m Zn tăng
b) Zn + Pb(NO3)2® Zn(NO3)2 + Pb
 Zn + Pb2+ ® Zn2+ + Pb
c) Zn + 2AgNO3 ® Zn(NO3)2 + 2Ag
 Zn + 2Ag+ ® Zn2+ + 2Ag
Câu 7: Đốt cháy hết 1,08 gam kim loại hóa trị III trong khí Cl2 thu được 5,34g muối clorua của kim loại đó. Xác định tên kim loại.
HD: - Viết PTHH, lập tỉ lệ và tìm R
Câu 8: Cho 8,85g hỗn hợp (Mg, Cu, Zn) vào lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít H2(đktc). Phần chất rắn không tan trong axit, rửa sạch rồi đốt cháy trong ôxi tạo ra 4g chất bột màu đen. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
HD: 
- Viết PTHH (3)
- Tính các số mol
- Lập hệ pt bậc 1 hai ẩn
- Suy ra số mol, khối lượng và % khối lượng
HS: 
- Thảo luận nhóm và đại diện lên bảng trình bày.
- Nhóm HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức sau khi đã nghe HS các nhóm trình bày.
HS: Lắng nghe và ghi nhận thông tin cơ bản. 
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
1) Tính chất hóa học chung của kim loại.
2) Cặp ôxi hóa – khử của kim loại.
3) So sánh tính chất của các cặp ôxi hóa – khử
4) Dãy điện hóa của kim loại
5) Ý nghĩa của dãy điện hóa của KL
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Câu 1: Dãy các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 2: Ngâm một đinh sắt sạch trong 100ml dd CuCl2 1M. Sau khi kết thúc phản ứng, lấy đinh sắt ra, sấy khô khối lượng tăng thêm
A. 15,5g B. 2,7g C. 0,8g D. 2,4g
Câu 3: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với dd HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 (đktc) là
A. 1,12 (l) B. 2,24 (l) 
C. 3,36 (l) D. 4,48 (l) 
Câu 4: Nung nóng 16,8g bột sắt và 6,4g bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dd HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72 (l) B. 2,24 (l) 
C. 3,36 (l) D. 4,48 (l) 
HD: 
- Viết các pứ xảy ra:
Fe + S FeS	(1)
- Tìm nFe = 0,3(mol); nS = 0,2(mol)
Suy ra số mol Fe dư = 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol)
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2	(2)
0,1mol ............................. 0,1mol
FeS + 2HCl ® FeCl2 + H2S (3)
0,2mol ............................. 0,2mol
- Tổng số mol khí thu được: 
0,1 + 0,2 = 0,3(mol) . Vậy Vhh khí = 6,72 (lít)
Câu 5 : Cho 6,72 lít khí H2 (đktc) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu được chất rắn A. Thể tích dd HCl 1M đủ để tác dụng với A là
A. 0,2 (l) B. 0,1 (l) C. 0,3 (l) D. 0,01 (l) 
Câu 6 : Khối lượng lá kẽm thay đổi như thế nào khi ngâm một thời gian trong các dd sau :
a) CuCl2 b) Pb(NO3)2 c) AgNO3
Hãy viết các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn
Câu 7: Đốt cháy hết 1,08 gam kim loại hóa trị III trong khí Cl2 thu được 5,34g muối clorua của kim loại đó. Xác định tên kim loại.
HD:
2R + 3Cl2 ® 2RCl3
2R (g) ...................... 2(R + 106,5)
1,08(g) ...................... 5,34 (g)
Lập tỉ lệ:
Câu 8: HD: 
- Viết các pứ xảy ra:
Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
Cu không tác dụng với HCl, Cu tác dụng với O2
2Cu + O2 ® 2CuO
- Ta có: nCu = nCuO = 4: 80 = 0,05(mol)
- Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg, Zn.Lập hệ pt bậc 1 hai ẩn số: 
- Suy ra khối lượng từng KL và % khối lượng của chúng.
4. Củng cố: (Từng phần)
GV: Chốt lại những dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận cơ bản để HS khắc sâu kiến thức.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản của bài luyên tập và các dạng bài tập đã hướng dẫn.
- BTVN: 
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 16,2g một kim loại hóa trị III bằng dung dịch HNO3,thu được 5,6l (đkc) hỗn hợp X gồm NO và N2.Biết tỉ khối hơi của X so với khí oxi bằng 0,9.Xác định tên kim loại đem dùng ? A. Al 	B. Fe 	C. Cu 	D. Na
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 45,9g kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O và 0,9mol NO . Hỏi R là kim loại nào: 
A. Mg	 B. Fe	 C. Al 	D. Cu
- Chuẩn bị bài: “ HỢP KIM”
+ Khái niệm, tính chất của hợp kim ? Một số loại hợp kim thông dụng(thành phần, t/c).
+ Làm trước các bài tập 2, 3, 4 SGK trang 91.
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy thảo luận nhóm các bài tập trắc nghiệm và tự luận sau:
Câu 1: Dãy các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 2: Ngâm một đinh sắt sạch trong 100ml dd CuCl2 1M. Sau khi kết thúc phản ứng, lấy đinh sắt ra, sấy khô khối lượng tăng thêm
A. 15,5g 	B. 2,7g 	C. 0,8g 	D. 2,4g
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Câu 3: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với dd HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 (đktc) là
A. 1,12 (l) B. 2,24 (l) 	C. 3,36 (l) D. 4,48 (l)
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Câu 4: Nung nóng 16,8g bột sắt và 6,4g bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dd HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của V là
 A. 6,72 (l) B. 2,24 (l) 	C. 3,36 (l) D. 4,48 (l) 
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Câu 5 : Cho 6,72 lít khí H2 (đktc) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu được chất rắn A. Thể tích dd HCl 1M đủ để tác dụng với A là
A. 0,2 (l) 	B. 0,1 (l) 	C. 0,3 (l) 	 D. 0,01 (l) 
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Câu 6 : Khối lượng lá kẽm thay đổi như thế nào khi ngâm một thời gian trong các dd sau :
a) CuCl2 b) Pb(NO3)2 c) AgNO3
Hãy viết các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Câu 7: Đốt cháy hết 1,08 gam kim loại hóa trị III trong khí Cl2 thu được 5,34g muối clorua của kim loại đó. Xác định tên kim loại.
...............................................................................................................................................................
.....

File đính kèm:

  • doch12tiet31.doc
Giáo án liên quan