Bài giảng Tiết 31: Bệnh tật di truyền ở người

 1. Kiến thức:

-Hs nhận biết được bệnh đao, bệnh tóc nơ qua các đặc điểm hình thái.

-Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay.

-Nêu được nguyên nhân của các tật , bệnh di truỵền và đề xuất được 1 số biện pháp hạn chế phát sinh chúng. 2. Kỹ năng:

-Phát triển kỉ năng quan sát và phân tích kênh hình.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 31: Bệnh tật di truyền ở người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 03/12/2011	
Ngµy d¹y: 05/12/2011
 Tiết 31 
BỆNH TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI.
I, Môc tiªu:
 1. Kiến thức:
-Hs nhận biết được bệnh đao, bệnh tóc nơ qua các đặc điểm hình thái. 
-Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay. 
-Nêu được nguyên nhân của các tật , bệnh di truỵền và đề xuất được 1 số biện pháp hạn chế phát sinh chúng. 2. Kỹ năng: 
-Phát triển kỉ năng quan sát và phân tích kênh hình.
-Rèn kỉ năng hoạt động nhóm. 
 II, ChuÈn bÞ:
 GV: -Tranh phóng to 281 và 29.2 sgk. 
 HS: Phiếu học tập: Tìm hiểu bệnh di truỵền .
 Tên bệnh
 Đặc điểm di truyền
Biểu hiện bên ngoài.
Bệnh đao.
Bệnh tóc nơ.
Bệnh bạch tạng.
Bệnh câm điếc bẫm sinh.
iii. ho¹t ®éng d¹y - häc.
 1. æn ®Þnh tæ chøc
 2. Kiểm tra bài cũ
 -Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?Tại sao lại dùng phương pháp đó ở người?
 -Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau điểm nào? 
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Nghiên cứu phả hệ.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
-Cho sh đọc thông tin sgk. Quan sát hình 29.1 và 29.2 -> hoàn thành phiếu học tâp 
Hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
-Đại diện nhóm lên làm trên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Tên bệnh
Đặc diểm di truyền
Biểu hiện bên ngoài
1. Bệnh đao.
-Cặp NST thứ 21 có 3 NST
-Bé, lùn,cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưởi thè ra, mắt hơi sâu,1 mí, ngón cái ngắn.
2. Bệnh tóc nơ
-Cặp NST thứ 23 có 3 NST
-Lùn, cổ ngắn, là nữ.
-Tuyến vú không phát triển, mất trí nhớ và không có con.
3. Bệnh bạch tạng
-Đột biến gen lặn
-Da và tóc màu trắng.
-Mắt màu hồng.
4. bệnh câm đếc bẩm sinh
-Đột biến gen lặn
-Câm điếc bẩm sinh.
Hoạt động 2: Một số tật di truyền ở người.
-Gv cho hs quan sát hình 29.3 -> trình bày một số đặc điểm của 1 số dị tật ở người.
-Hs quan sát hình -> nêu được đặc điểm di truyền của:
 +Tật khe hở môi hàm
 +Tật bàn tay bàn chân mất ngón.
 +Tật bàn chân nhiều ngón.
-Một vài hs trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
Kết luận Đột biến NST và đột biến gen gây ra các bệnh tật bẩm sinh ở người.
Hoạt động 3: Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền.
-Gv cho hs thảo luận:
 +Các bệnh và tật bẩm sinh phát sinh do nguyên nhân nào?
 +Đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát sinh các bệnh tật di truyền
-Cho hs đọc kl chung..
-Hs thảo luận -> nêu được nguyên nhân:
 +Tự nhiên
 +Do con người.
-Hs tự đề ra được các biện pháp cụ thể.
-Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung hoàn thiện kiến thức.
Kết luận 
-Nguyên nhân:
 +Do tác nhân lí hóa học trong tự nhiên.
 +Do ô nhiểm môi trường.
 +Do rối loạn trao đổi chất trong tế nội bào.
-Biện pháp hạn chế:
 +Hạn chế ô nhiểm môi trường.
 +Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật.
 +Đấu tranh chống vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân.
 +Hạn chế kết hôn nhười có nguy cơ gây bệnh di truyền
4. Củng cố - Dặn dò :
 a, Củng cố 
 -Nhận biết bênh đao qua đặc điểm nào?
 -Nêu nguyên nhân phát sinh tật và biện pháp hạn chế?
 b,Dặn dò: 
 -Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
 -Đọc mục” Em có biết”.
Ngµy so¹n: 03/12/2011	
Ngµy d¹y: 07/12/2011
 Tiết 32 
DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI.
I, Môc tiªu:
 1. Kiến thức:
-Hs hiểu được di truyền học tư vấn là gì và nội dung của lĩnh vực này. 
 -Giải thích được cơ sở di truyền học của “ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng” và những nhười có quan hệ quyết thống trong vòng 4 đời không được lết hôn với nhau.
-Hiểu được tại sao phụ nữ không nên sinh con ngoài tuổi 35 và hậu quả di truyền của ô nhiểm môi trường 2. Kỷ năng: .
-Rèn kỉ năng tư duy tổng hợp. 
II, ChuÈn bÞ:
 GV: -Bảng số liệu 30.1 ; 30.2 sgk.
Iii,ho¹t ®éng d¹y - häc.
 1. æn ®Þnh tæ chøc
 2. Kiểm tra bài cũ
 -Hãy kể những bệnh di truyền ở người?
 -Nêu nguyên nhân phát sinh bệnh tật và biện pháp hạn chế? .
 3.Bài mới:
Hoạt động 1: Di truyền học tư vấn.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
-Gv cho hs làm bài tập trang 86.
-Gv hoàn chỉnh đáp án, tổ chức thảo luận toàn lớp.
-Gv hoàn thiện kiến thức.
-Hs nghiên cứu ví dụ.
-Thảo luận nhóm hống nhất câu trả lời.
 +Đây là bệnh di truyền .
 +Bệnh do gen lặn gây bệnh
-Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
Kết luận 
-Di truyền y học tư vấn là lĩnh vực của di truyền học kết hợp phương pháp xét nghiệm, chuẫn đoán hiện đại về mặt di truyền kết hợp việc nghiên cứu phả hệ.
-Nội dung:
 +Chẩn doán 
 +Lời khuyên
 +Cung cấp thông tin. 
Hoạt động 2: Di truyền học vời hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình.
-Cho hs đọc thông tin-> thảo luận nhóm vấn đề 1.
 +Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống?
 +Tại sao những người có quan hệ huyết thống từ đời thứ 5 trở lên được phép kết hôn?
-Gv chồt lại đáp án đúng.
-Cho hs phân tích bãng 30.1 -> thảo luận vấn đề 2.
 + Gải thích qui định “ Hôn hân 1 vợ 1chồng” bằng cơ sở sinh học.
=> Gv chốt lại kiến thức.
-Hướng dẩn hs nghiên cứu bảng 30.2 -. trả lời câu hỏi.
 +Vì sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35?
 +Phụ nữ sinh con ở độ tuổi nào đảm bào học tập và công tác.
-Gv chốt lại đáp án đúng.
-Các nhóm phân tích thông tin nêu được:
 +Kết hôn gần làm đột biến gen lặn, có hại biểu hiện -> dị tật bẩm sinh tăng.
-Đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét bổ sung.
-Hs phân tích số liệu về thay đổi tỉ lệ nam, nữ theo độ tuổi, lưu ý tỉ lệ nam nữ ở độ tuổi từ 18 – 35 => gải thích cơ sở khoa học.
-Hs tự phân tích số liệu trong bảng để hs trả lời.
 +Con dể mắc bệnh đao .
+Sinh ở độ tuổi 35 -> 34.
-Đại diện 1 vài hs phát biểu, lớp nhận xét bổ sung.
Kết luận 
1. Di truyền học với hôn nhân:
-Di truyền học đã giải thích được cơ sở khoa học của cácn qui định .
 +Hôn hân 1 vợ 1chồng.
 +Người có quan hệ quyết thống trong 4 đời không được kết hôn.
2. Di truyền học và kế hoạch hóa gia đình:
-Phụ nữ có con từ 25 -> 34 là hợp lí.
-Tuổi > 35 tỉ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh đao tăng.
Hoạt động 3: Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường.
-Gv cho hs ng/c thông tin sgk và thông tin mục “Em có biết” tr 85.
 ->Nêu tác hại của ô nhiểm môi trường đối với cơ sở vật chất di truyền ? ví dụ?
-Gv tổng kết lại kiến thức. 
-Hs thu nhận thông tin và xử lí thông tin nêu được:
 +Các tác nhân vật lí, hóa học gây ô nhiểm môi trường đặc biệt là chất phóng xạ, chất độc hóa học rải trong chiến tranh, thuốc trừ sâu , thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức-> gây đột biến gen, đột biến NST.
-Hs đọc kết luận chung.
Kết luận 
-Các tác nhân vật lí hóa học gây ô nhiểm môi trường làm tăng tỉ lệ mắc bệnh, tật di truyền.
4. Củng cố - Dặn dò :
 a, Củng cố
 -Di truyền học tư vấn có chức năng gì?
 -Tại sao cần phải đấu tranh chống ô nhiểm môi trường?
 b. Dặn dò:
 -Học bài trả lời câu hỏi sgk.
 -Tìm hiểu thông tin về công nghệ tế bào.

File đính kèm:

  • docSINH 9.16.doc