Bài giảng Tiết 30 - Chương 3: Phi kim - Sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học tính chất của phi kim

.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức - HS biết một số tính chất vật lý của phi kim như: Phi kim tồn tại cả ở 3 trạng thái, không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp; Biết được những tính chất hoá học của PK: t/d với ôxi, kim loại và với H2; Mức độ hoạt động hoá học của phi kim.

2.Kỹ năng: - Biết sử dụng những kiến thức đã học để rút ra tính chất hoá học và vật lý của phi kim; Viết được PTPƯ minh hoạ cho các t/c hh của PK, t/d với kim loại, H2.

3.Giáo dục: - HS yêu thích môn học, cẩn thận với hoá chất

 

doc25 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 30 - Chương 3: Phi kim - Sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học tính chất của phi kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác dụng với ôxit bazơ:
 CO2 + CaO CaCO3.
* Kết luận: CO2 là ôxit axit.
3. Ứng dụng:
- CO2 dùng chữa cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất nước giải khát, sô đa, phân đạm ure...
IV.Củng cố: (3 phút)
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK .87.
- Làm bài tập 2 (SGK - 87)
V.Dặn dò: (2 phút)
- Học bài củ. Đọc mục “Em có biết” ở SGK - 87.
- Làm các bài tập 1,3,4,5 SGK
- Về nhà ôn tập các kiến thức ở chương I, II giờ học sau ôn tập. 
 VI. Rút kinh nghiệm.
Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I
Ngày soạn: 13/12/2010 
Những kiến thức HS đã học, đã biết có 
liên quan
Những kiến thức trọng tâm trong bài học cần được hình thành
- Tính chất và ứng dụng của oxit axit, oxit bazơ, axit, bazơ, muối, kim loại, phi kim.
- Các phản ứng hoá học: Trao đổi, trung hoà, PƯ thế,.....
- Kỹ năng giải bài tập.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy rỏ mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Kỹ năng: -Từ các tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, kim loại biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các h/c vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa các loại chất.
	 - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các PTPƯ biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất.
3. Giáo dục: - HS có tính tự giác cao trong học tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án và một số bài tập.
2. Chuẩn bị của HS: - Các kiến thức đã học ở chương I,II.
 - Ôn tập các kiến thức đã học.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C.............
II. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1 phút)
Các em đã được tìm hiểu các kiến thức về các loại hợp chất vô cơ và các kim loại. Vậy giữa kim loại và các hợp chất vô cơ chúng có mối quan hệ nào? .... 
2. Phát triển bài: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
 NỘI DUNG
a. Hoạt động 1: 	(15 phút) 	 I. Ôn tập lý thuyết:
?Qua các kiến thức đã học hảy cho biết từ KL ta có thể chuyển đổi thành ôxit, bazơ và muối được không? Cho vài ví dụ?
Fe ® FeCl2; Na®NaOH®NaCl ®NaNO3.
-Ca®CaO®Ca(OH)2®Ca(NO3)2 ®CaSO4.
-Cu®CuO ®CuCl2 ®Cu(OH)2 ®CuSO4® Cu(NO3)2.
?Từ các hợp chất vô cơ như muối, bazơ, ôxit bazơ tạo ra kim loại được không? Cho ví dụ.
+AgNO3®Ag; FeCl3®Fe(OH)3®Fe2O3 ®Fe; Cu(OH)2 ® CuSO4 ® Cu.
+ CuO ® Cu
1. Sự chuyển đổi kim loại thành h/c vô cơ:
- Kim loại ® Muối.
- KL ® Bazơ ® Muối (1) ® Muối (2) 
- KL® Ôxit bazơ ® Bazơ ® Muối (1) ® Muối (2) 
- KL ®Ôxit bazơ ® Muối (1) ® Bazơ ® Muối (2) ® Muối (3)
2. Sự chuyển đổi các loại h/c vô cơ thành kim loại:
- Muối® kim loại
- Muối ® Bazơ ® Ôxit bazơ ® Kim loại
- Bazơ ® Muối ® Kim loại
- Ôxit bazơ ® Kim loại
	b. Hoạt động 2: 	(25 phút) 	 II. Bài tập:
-GV cho HS làm vào giấy nháp (4 phút).
-Gọi 1 HS lên bảng giải - cả lớp làm vào giấy nháp.
-Lớp nhận xét - GV bổ sung (nếu cần)
-Gv gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và tóm tắt.
 + Cho: mFe = 1,96g; VCuSO4 = 100ml.
 C%CuSO4 = 10%; DCuSO4 = 1,12g/ml
 + Tìm: a) Viết PTPƯ.
 b) CM các chất sau phản ứng.
-GV hướng dẫn HS giải.
-Gọi 1 HS lên bảng giải.
-GV bổ sung, sửa chửa nếu HS làm chưa đúng.
1. Chữa bài tập số 1 (SGK - 71) câu b:
b) Fe(NO3)3 ® Fe(OH)3 ® Fe2O3 ® Fe ® FeCl2 ®Fe(OH)2.
Giải:
- Fe(NO3)3 + 3NaOH®Fe(OH)3 + 3NaNO3.
 t0
- 2Fe(OH)3 ® Fe2O3 + 3H2O
 t0
- Fe2O3 + 3CO ® 2Fe + 3CO2.
- Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2.
FeCl2 + 2KOH ® Fe(OH)2 + 2KCl
2. Chữa bài tập 10 (SGK - 72)
Giải:
a) Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu
b) nFe = 
- mdd = V.D = 100.1,12 = 112g.
Þ mCuSO4 = 
ÞnCuSO4 = 
- Theo PTPƯ: nFe = nCuSO4 = 1: 1
- Thực tế: nFe : nCuSO4 = 0,035: 0.07
Như vậy sau phản ứng trong dung dịch gồm 2 chất: CuSO4 dư và FeSO4 sinh ra.
- nCuSO4 dư = 0,07 - 0,035 = 0,035mol.
- nFeSO4 = nFe = nCuSO4 pư = 0,035mol.
Vậy CM FeSO4 = CMCuSO4
 = 
IV. Củng cố: (2 phút)
- GV cho HS lưu ý 1 số bài tập định dạng, định lượng để HS ôn tập tốt chuẩn bị cho kiểm tra học kì I có chất lượng.
V. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức để chuẩn bị thi học kì I theo lịch và đề của sở.
VI. Rút kinh nghiệm.
Tiết 36 THI HỌC KÌ I
(THI TẬP TRUNG
 THEO LỊCH VÀ ĐỀ CỦA SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO)
Tiết 37 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
Ngày soạn: 02/01/2011 
Những kiến thức HS đã học, đã biết có 
liên quan
Những kiến thức trọng tâm trong bài học cần được hình thành
- Tính chất hoá học của muối
- Các phản ứng hoá học: Trao đổi, phân huỷ
Tính chất hoá học của muối cacbonic.
Tính chất của axit cacbonic.
Chu trình cacbon trong tự nhiên.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - HS biết được: Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền; Muối cacbonat có những t/c của muối như: tác dụng với axit, dd muối, dd kiềm, ngoài ra muối cacbonát dể bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO2.
2. Kỹ năng: -Biết tiến hành TN để c/m t/c hoá học của muối cacbonat.
3. Giáo dục: - HS yêu thích bộ môn, cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV: - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh....
- Hoá chất: Các dung dịch: HCl, NaHCO3, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2....
2. Chuẩn bị của HS: - Ôn lại các kiến thức về 2 loại hợp chất: Axit và Muối.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C.............
II. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1 phút)
Ở bài học trước, các em đã nghiên cứu 2 hợp chất ôxit của C là CO, CO2. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu tiếp các hợp chất của C là Axit Cacbonic và Muối Cacbonat xem thử 2 loại hợp chất này có những tính chất và ứng dụng gì?
2. Phát triển bài: 
a. Hoạt động 1: 	(10 phút) 	I. Axit Cacbonic:
?GV cho HS đọc phần trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý.
- GV tổng kết rút ra kết luận.
? So với các axit HCl, H2SO4 thì H2CO3 là axit như thế nào?
t0
- GV làm TN H2CO3 ® cho QT ® kết luận.
1. Trạng thái tự nhiên và t/c vật lí:
- Phần lớn khí CO2 tồn tại trong khí quyển.
- CO2 hoà tan trong nứơc tự nhiên và nước mưa, nên 1 phần CO2 + H2O ® dd H2CO3.
2. Tính chất hoá học:
- H2CO3 là một axit yếu chỉ làm cho giấy quỳ tím chuyển sang đỏ nhạt.
- Là axit không bền: H2CO3 ® CO2 + H2O.
b.Hoạt động 2: 	(25 phút) 	 II. Muối cacbonat:
- GV giới thiệu phân loại muối cacbonat.
? Muối cacbonat axit và muối cacbonat trung hoà là những muối như thế nào? Lấy cac ví dụ minh hoạ?
- GV cho HS xem bảng tính tan ® tính tan của các muối cacbonat như thế nào?
? Nắm tính tan của muối cacbonat để làm gì?
- GV cho HS làm các TN:
+ Cho dd NaHCO3 và Na2CO3 + HCl.
? Có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích? PTPƯ?
- GV rút ra kết luận.
- HS làm TN: dd K2CO3 + dd Ca(OH)2 ® hiện tượng, giải thích, viết PTPƯ?
- HS làm TN: dd Na2CO3 + dd CaCl2 ® hiện tượng, giải thích, viết PTPƯ?
? Ngoài 3 tính chất vừa biết, muối cacbonat còn có t/c nào mà chúng ta đã gặp?
 to
 + CaCO3 ® 
 to
 + NaHCO3 ® 
- GV gọi 1 HS đọc phần ứng dụng ở SGK.
1 Phân loại: 2 loại:
+ Cacbonat trung hoà: Na2CO3, K2CO3, ...
+ Cacbonat axit: (Hiđrocacbonat): KHCO3, NaHCO3, Ca(H2CO3)2....
2. Tính chất:
a. Tính tan: - Muối cacbonat trung hoà đa số không tan (trừ: Na2CO3, K2CO3).
- Muối Hiđrocacbonat hầu hết là tan.
b. Tính chất hoá học:
b1. Tác dụng với axit:
NaHCO3 + HCl ® NaCl + H2O + CO2­
Na2CO3 + HCl ®2NaCl + H2O + CO2­
* Kết luận: Muối cacbonat + dd axit mạnh hơn axit cacbonic ® muối mới + CO2­
b2. Tác dụng với dd bazơ:
- K2CO3 + Ca(OH)2 ® CaCO3¯ + KOH
- 1 số dung dịch muối cacbonat + dd bazơ ® Muối = CO3¯ + B. kiềm.
* Chú ý: Muối hiđrôcacbonat + Kiềm ® muối trung hoà + nước.
- Ví dụ: NaHCO3 + NaOH ®Na2CO3 + H2O
b3. Tác dụng với dd muối:
Na2CO3 + CaCl2 ® CaCO3 + 2NaCl
* Kết luận: Dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với 1 số dd muối khác ® 2 muối.
b4. Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ:
- Nhiều muối cacbonat (trừ = CO3 của kloại kiềm) bị nhiệt phân huỷ ® CO2­.
 to
CaCO3 ® CaO + CO2­.
 to
NaHCO3 ® Na2CO3 + H2O + CO2­.
3. Ứng dụng: (SGK)
c. Hoạt động 3: 	(11 phút) 	 III. Chu trình cacbon trong tự nhiên:
- GV cho HS nghiên cứu sơ đồ chu trình cacbon trong tự nhiên.
? Trong tự nhiên C có sự chuyển hoá như thế nào?
- C trong tự nhiên có sự chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác; diễn ra thường xuyên, liên tục tạo thành 1 chu trình khép kín.
IV. Củng cố: (3 phút)
- Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau?
 A. H2SO4 và KHCO3 B. K2CO3 và NaCl C. MgCO3 và HCl
 D. CaCl2 và Na2CO3 E. Ba(OH)2 và K2CO3.
V. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài cũ. Làm các bài tập 2,3,5 (SGK - 91).
- Đọc mục “Em có biết” Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động.
- Xem trước bài: “Silic - Công nghiệp silicat”
 VI. Rút kinh nghiệm
Tiết 38 SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT
Ngày soạn: 02/01/2011
Những kiến thức HS đã học, đã biết có 
liên quan
Những kiến thức trọng tâm trong bài học cần được hình thành
- Tính chất hoá học của oxit axit, phi kim.
- Tính chất và ứng dụng của Silic, Silic đioxit.
- Sản xuất đồ gốm, xi măng, thuỷ tinh.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - HS biết được: Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu. Silic là chất bán dẫn. Silic điôxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh... là 1 ôxit axit.
- Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kỉ thuật khác nhau, công nghiệp silicat đã sản xuất ra những sản phẩm có nhiều ứng dụng như: Đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh...
2. Kỹ năng: -Đọc để thu thập thông tin về silic, silicđiôxit và công nghiệp silicat.
- Biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất Clanke.
3. Giáo dục: - HS yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV: - Tranh vẽ sơ đồ lò quay sản xuất clanke, 1 số tranh ảnh về gốm sứ, thuỷ tinh, xi măng...
2. Chuẩn bị của HS: - Mẫu vật: Cát trắng, đất sét, ngói, gạch, thuỷ tinh....
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C.............
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
? Nêu các tính chất hoá học của muối cacbonat? Viết PTPƯ minh hoạ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (2 phút)
Ở các ti

File đính kèm:

  • docGiaoanCIII.doc