Bài giảng Tiết 30 - Bài 22: Luyện tập: Tính chất của kim loại (tiếp)

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử của kim loại, đơn chất kim loại và liên kết kim loại.

- Giải thích được nguên nhân gây ra các tính chất vật lí chung và tính chất hóa học đặc trưng của kim loại.

- Dãy điện hóa của kim loại và ý nghĩa của dãy điện hóa.

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 30 - Bài 22: Luyện tập: Tính chất của kim loại (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 định nguyên tử khối của kim loại.
+ Xác định nồng độ, lượng chất tham ra và tạo thành trong phản ứng
- Rèn luyện khả năng giải nhanh các bài toán trắc nghiệm.
- Dự đoán diễn biến các phản ứng, quan sát các hiện tượng xẩy ra trong thí nghiệm, giải thích
B - Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan.
- ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
C - Chuẩn bị:
- Máy chiếu, máy tính, giáo án điện tử.
- Chuẩn bị thí nghiệm:
+ Hóa chất: các mẫu kim loại Al, Fe, Cu, các dung dịch HCl, HNO3, CuSO4, AgNO3.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp 
- Một số phiếu học tập.
D- Tổ chức hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong quá trình luyện tập.
3. Quá trình luyện tập.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ôn tập
GV : đưa lên màn hình hệ thống các câu hỏi lí thuyết (đã được giao cho HS từ tiết học trước).
HS : Trả lời lần lượt các câu hỏi, HS khác bổ sung.
GV : nhận xét đánh giá
GV : tóm tắt lí thuyết ôn tập qua mà hình, dẫn giải, bổ xung những kiến thúc HS trả lời chưa đầy đủ.
GV : lưu ý Al và Fe bị thụ động hóa khi tác dụng với các dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
GV : hướng dẫn cách ghi nhớ dãy điện hóa.
GV: phát phiếu học tập số I :
Quan sát hiện tượng và viết phản ứng hóa học trong các thí nghiệm.
GV : tiến hành các thí nghiệm.
HS : quan sát các hiện tượng (mầu sắc các dung dịch, sự kết tủa, bay hơi) và viết phương trình phản ứng.
GV : Căn cứ vào kết quả thí nghiệm tổng kết đánh giá.
GV: phát phiếu học tập số II (các bài tập trắc nghiệm) sau đó đưa lên màn hình lần lượt các câu hỏi.
HS : tìm đáp án đúng (với bài tập tính toán HS cần giải ngắn gọn).
GV: nhận xét, đưa ra đáp án.
I. Ôn tập lí thuyết
I.1. Các câu hỏi lí thuyết
Cho biết cấu tạo của nguyên tử kim loại và của đơn chất kim loại?
Liên kết kim loại là gì? So sánh sự khác nhau giữa liên kết kim loại với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị?
Nêu các tính chất vật lí chung của kim loại, nguyên nhân chủ yếu nào gây nên những tính chất đó?
Nêu các tính chất hóa học chung cuả kim loại, cho 3 ví dụ minh họa?
Khái niệm cặp ôxi hóa – khử của kim loại, hãy viết dãy điện hóa của kim loại. ý nghĩa của dãy điện hóa, cho ví dụ minh họa?
I.2. Tóm tắt lí thuyết ôn tập
1. Cấu tạo nguyên tử kim loại: 
 - 	Thường có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc 3 e ).
 - Bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn so với các nguyên tố phi kim cùng chu kì.
+ Cấu tạo của đơn chất kim loại:
 - ở nhiệt độ thường các kim loại (trừ Hg) có cấu tạo mạng tinh thể.
 - Trong mạng tinh thể kim loại: nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể, các electron tự do chuyển động hỗn loạn trong mạng.
2. Liên kết kim loại: là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể có sự tham gia của các electron tự do.
Sự khác nhau giữa liên kết kim loại và liên kết ion: liên kết ion do sự tương tác tĩnh điện giữa các ion dương và ion âm, còn liên kết kim loại là do tương tác giữa các nguyên tử và ion kim loại với các electron tự do.
Sự khác nhau giữa liên kết kim loại và liên kết cộng hóa trị: liên kết cộng hóa trị do một số đôi electron tạo nên, còn liên kết kim loại có sự tham gia của tất cả các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
3. Tính chất vật lí chung của kim loại:
Các kim loại có tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện và có ánh kim.
Nguyên nhân chủ yếu: do các e tự do trong kl gây nên.
4. Tính chất hóa học chung của kim loại:
Các kim loại đều có tính khử: M đ M n+ + ne.
a) Tác dụng phi kim (O2, Halogen, S).
 	 0 0 +3 -1
	Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
b) Tác dụng axit
Với các axit chỉ có tính axit HCl, H2SO4 loãng 
	KL (trớc H2) + axit đ Muối + H2
Với các axit có cả tính oxi hóa (HNO3, H2SO4 đặc) 
	KL (trừ Au, Pt) + axit đ Muối + SP khử + H2O
	 (không phải H2)
c) Tác dụng dung dịch muối:
 KL mạnh + Muối KL yếu đ Muối KL + KL yếu
(không td H2O) (tan trong H2O) (mạnh)
d) Tác dụng với H2O:
Một số kim loại: Na, K, Ba, Ca tác dụng được với H2O.
	VD: 2Na + 2H2O đ 2NaOH + H2
e) Tác dụng với dung dịch bazơ: một số kim loại (Al, Zn ) có phản ứng với dung dịch bazơ.
	Vd: 2Al + 2NaOH + 2H2O đ 2NaAlO2 + 3H2ư
5. Cặp oxh – kh: dạng oxh và dạng khử của cung một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxh – kh của kim loại. 
	Vd: Ag+ /Ag; Cu2+/Cu.
Dãy điện hóa kim loại:
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag Pt Au
đ Tăng tính oxh ion kl, giảm tính khử kl.
ý nghĩa dãy điện hóa: cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa hai cặp oxh – kh: theo quy tắc a
Oxh mạnh + khử mạnh đ oxh yếu + khử yếu.
Cu + Fe đ Fe + Cu
2+
2+
Fe
Fe
Cu
Cu
2+
2+
VD: 
II. thí nghiệm
Quan sát hiện tượng và viết phản ứng hóa học các thí nghiệm sau :
Fe + HCl đ 
Cu + HNO3(loãng) đ
Al + CuSO4 đ
 Cu + AgNO3 đ
III. bài tập trắc nghiệm
Gồm: 
- Phiếu học tập số II: 15 câu hỏi trắc nghiệm.
- Phiếu học tập số III (bài tập về nhà): 10 câu hỏi trắc nghiệm.
Phiếu học tập số I
Dự đoán hiện tượng và viết phản ứng trong các thí nghiệm
Fe + HCl đ 
Cu+ HNO3(loãng) đ
Al + CuSO4 đ
 Cu + AgNO3 đ
Phiếu học tập số II
Câu 1: Kim loại ở thể rắn có tính dẻo, có khả năng dẫn điện do:
Trong tinh thể kim loại có các ion kim loại chuyển động tự do.
Kim loại có ít electron lớp ngoài cùng.
Kim loại có tính khử mạnh.
Trong tinh thể kim loại có các electron chuyển động tự do.
Câu 2:Cho cấu hình electron: 1s22s22p6 
	Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử hoặc ion có cấu hình electron như trên:
B. Al, Ne, Na
A. Mg, Cl, Na.
D. Mg, F, Al.
C. Na, Mg, Al.
Câu 3: Hòa tan 4,8g 1 kim loại trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 4,48 lít H2 (đktc). Kim loại đó là:
A. Al	B. Na	C. Mg	D. Ca
Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm các kim loại: 
	Al, Zn, Ag, Cu. Hóa chất dùng để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó là: 
A: dung dịch HCL	B: dung dịch NaOH
C: dung dịch HNO3 loãng	D: dung dịch H2SO4 loãng
Câu 5: Cho Fe lần lượt vào các dung dịch CuSO4, AlCl3, HCl, Mg(NO3)2, FeCl3, NaCl. Số trường hợp có phản ứng xẩy ra là:
A. 3	B. 4	C. 2	D. 5
Câu 6:Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4, phải dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất ấy.
A: Na dư	B: Bột Fe dư	C: Bột Zn dư	D: Bột Cu dư
Câu7: Cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p. Nguyên tử R là:
	A. Mg	B. Al	C. Fe	D. Zn
Câu8: Cho 11,2g Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu V lit NO (sản phẩm khử duy nhất đktc). Giá trị của V là:
 A. 3,36 lít	B. 6,72 lít	C. 2,24 lít	D. 4,48 lít
Câu9: Cho phản ứng ion rút gọn: Fe + Cu2+ đ Fe2+ + Cu. Kết luận nào sau đây không đúng:
A: Ion Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu2+.
B: Fe có tính khử mạnh hơn Cu.
C: Ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+
D: Fe bị oxi hóa bởi ion Cu2+.
Câu10: Bột Ag có lẫn một ít bột Cu, dung dịch nào sau đây dùng để loại bỏ Cu:
	A: Dung dịch FeSO4 dư.	B: Dung dịch AgNO3 dư.
C: Dung dịch Cu(NO3)2 dư.	D: Dung dịch NaCl dư.
Câu11: Cho 5,4g kim loại M có hóa trị n tác dụng vừa đủ O2, sau phản ứng thu 10,2g oxit.
	Kim loại M là:
 A. Fe	B. Cu	C. Zn	D. Al
Câu12:Hòa tan hoàn toàn 13,6g hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl dư thu 0,3 mol H2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m(g) muối khan. m có giá trị là:
A. 2,4,2g	B. 34,9g	C. 42,5g	D. 19,2g
Câu13: Cho các ion Cu(1), Ni(2), Fe(3), Al(4), Pb(5).Thứ tự chiều tăng tính oxi hóa là:
A: (1) < (3) < (2) < (4) < (5)
B: (4) < (3) < (2) < (5) < (1)
C: (4) < (3) < (1) < (2) < (5)
D: (3) < (2) < (5) < (4) < (1)
Câu14: Cho một miếng Na vào dung dịch muối CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:
A: Na tan ra, có kết tủa đỏ.
B: Na tan ra, có kết tủa xanh.
C: Na tan ra, có khí bay ra, có kết tủa đỏ.
D: Na tan ra, có khí bay ra, có kết tủa xanh.
Câu15: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra làm khô, cân lại thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,84g (với giả thiết toàn bộ lượng Cu tạo thành bám vào thanh sắt).
	Số mol CuSO4 đã phản ứng là:
A. 0,25 mol	B. 0,32 mol	C. 0,28 mol	D. 0,28 mol
Hưỡng dẫn giải phiếu học tạp số ii
Câu 1: D	Câu 2: C	
Câu 3. C	 Hướng dẫn: 
Giả sử kl có hóa trị n
2M + 2nHCl đ 2MCln + nH2
2M(g)	 n(mol)
4,8g
2M´0,2 = 4,8n ị M = 12n	
n
1
2
3
M
12
24
36
Kết luận
Loại
Mg
Loại
Câu 4: C	Câu 5: A	Câu 6: B	Câu 7: A
Câu 8: D
HD: 	Fe + 4HNO3 đ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
 	 nNO = nFe = = 0,2 (mol)
ị V NO = 0,2´22,4 = 4,48 (lit)
Câu 9: A	Câu 10: B
Câu 11: D
HD: 	4M + nO2 2M2On
 	4M(g) 2(2M + 16n)(g)
 	5,4(g)	 10,2(g)
5,5x2(2M + 16n) = 4Mx10,2
ị M = 9n
n
1
2
3
M
9
18
27
Kết luận
Loại
Loại
Al
Câu 12: B
HD: 	Mg + 2HCl đ MgCl2 +H2	(1)
 	Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2	(2)
Từ (1) và (2) ị ồnHCl = 2ồ nH2 = 2x0,3 = 0,6
áp dụng định luật btkl: 
ồmmuối = ồmkl + ồmHCl – ồmH2
	 = 13,6 + 0,6x36,5 – 0,3x2 = 34,9(g)
Câu 13: B	Câu 14: D
Câu 15: C
HD: 	Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu
 	56g 1 mol 64g;	 m tăng: 64 – 56 = 8g
ị nCuSO4 = = 0,23 (mol)
phiếu học tạp số iii
(Bài tập về nhà)
Câu 1 : Cho các kim loại : Al(1), Cu(2), Fe(3), Pb(4), Ni(5) thứ tự giảm dần tính khử là:
A. (1) > (3) > (2) > (4) > (5)	B. (1) > (4) > (2) > (3) > (5)
C. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) 	D. (1) > (3) > (4) > (5) > (2)
Câu 2: Hòa tan 10,8g một kim loại M có hóa trị n trong dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu 0,4 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là:
	A. Al	B. Cu	C. Fe	D. Mg
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 4,8g hỗn hợp 2 kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu 0,2 mol H2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan. 
Giá trị m là:
	A. 15g	B. 17g	C. 22g	D. 19g
Câu 4: Cation R2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6, nguyên tử R là:
	A. Mg	B. Ca	C. Fe	D. Ag
Câu 5: Cho các phản ứng:
a) Cu + 2AgNO3 đ Cu(NO3)2 + 2Ag
b) Fe + 2FeCl3 đ 3FeCl2
c) Ni + FeCl2 đ NiCl2 + Fe
d) Pb + Zn(NO3)2 đ Pb(NO3)2 + Zn
e) Cu + 2FeCl3 đ CuCl2 + 2FeCl2
Số phản ứng có xẩy ra là:
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 6: Có 5 kim loại Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng, số k

File đính kèm:

  • docgiao an giang _ anh long.doc