Bài giảng Tiết 3: Phương trình hoá học - Tính theo phương trình hoá học

- Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức

 - Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về PTHH, các bước cân bằng PT.

 - Biết vận dụng từ phương trình áp dụng các công thức hoá học để tính toán theo PTHH, vận dụng để tính toán dạng bài tập hỗn hợp.

 - Nắm vững cách tính số mol dựa vào khối lượng và thể tích, các đại lượng có liên quan.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 3: Phương trình hoá học - Tính theo phương trình hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 04/09/2011
Ngày giảng : 06/09/2011
Tiết 3: PHƯƠNG TRìNH HOá HọC - TíNH THEO PHƯƠNG TRìNH HOá HọC (TT)
I- Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức
	 - Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về PTHH, các bước cân bằng PT.
 - Biết vận dụng từ phương trình áp dụng các công thức hoá học để tính toán theo PTHH, vận dụng để tính toán dạng bài tập hỗn hợp.
	 - Nắm vững cách tính số mol dựa vào khối lượng và thể tích, các đại lượng có liên quan.
2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, viết PTHH, kĩ năng tính toán và hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu bộ môn, dự đoán kết quả TN.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về PTHH, công thức tính số mol.
III. Tiến trình tiết giảng
1. ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn.
2. Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1: 
a) Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình hoá học sau :
 Na2O +........--> Na2 CO3
 H2O + ....... --> H3PO4
 ........ + Fe3O4 --> Fe + CO2
 P2O5 + ? .--> Na3PO4 + H2O
Bài Tập 2:
Cho 2,4 (g) Mg tác dụng hết với axit HCl, tạo muối và khí H2.
a) Viết PTHH.
b) Tính KL axit đã phản ứng.
c) Tính TT khí H2 ở đktc.
- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- Cho điểm HS và chốt lại KT.
 HS 1 trình bày.
 Na2O +. CO2 đ Na2 CO3
 3H2O + . P2O5 đ 2H3PO4
 4CO + Fe3O4 đ 3Fe + 4 CO2
 P2O5 + 6NaOH đ 2Na3PO4 + 3H2O
HS 2 trình bày.
a)
Mg + 2 HCl đ MgCl2 + H2 (1)
b) 
Theo (1) ta có nHCl = 2nMg = 2.0,1 = 0,2(mol)
à mHCl = 0,2.36,5 = 7,3(g)
c) Theo (1) nH2 = nMg = 0,1.22,4 = 2,24(l)
3. Bài mới
Hoạt động 1. Phương trình hoá học
- GV chia nhóm yêu cầu HS làm việc theo nhóm hoàn thành nội dung bài.
Bài tập 1:
Bài 1: 
K + O2 --> K2O
Al 2O3 + HCl --> AlCl3 + H2O
Fe2O3 + HCl --> FeCl3 + H2O
KMnO4 --> K2MnO4 + O2 + MnO2
Bài 2: 
CuO + HNO3 --> Cu(NO3)2 + H2O
Al + CuSO4 --> Al2 (SO4)3 + Cu
Zn + O2 --> ZnO
FeCl3 + NaOH --> Fe (OH)3 + NaCl
- Gợi ý cho nhóm hoạt động còn yếu.
- Kiểm tra kiến thức nhóm.
- Bổ sung kiến thức nếu cần.
- GV yêu cầu HS nhận xét chéo, bổ sung kiến thức.
Bài tập 3. Hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
SàSO2àSO3àH2SO4àCuSO4
- GV tổ chức trò chơi.
- Phổ biến luật chơi.
- Mỗi PT đúng 2,5 điểm, nhóm nào viết nhanh và đúng nhất nhóm đó thắng.
- Thời gian 3'.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá cho điểm.
- Chốt lại kiến thức.
GV: đặt câu hỏi.
- Viết công thức tính số mol khi biết khối lượng chất?
- Viết công thức tính số mol khi biết thể tích khí ở ĐKTC?
- GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các đại lượng.
- Nắm vững cách chuyển đổi các đại lượng m, V = ?
- HS hoạt động theo nhóm.
- Thống nhất câu trả lời đúng.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
* HS rút ra kiến thức:
Bài 1: 
4K + O2 đ 2K2O
Al 2O3 + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6 HCl đ 2FeCl3 + 3 H2O
2KMnO4 đ K2MnO4 + O2 + MnO2
Bài 2: 
CuO + 2HNO3 đ Cu(NO3)2 + H2O
2Al + 3 CuSO4 đ Al2 (SO4)3 + 3Cu
2Zn + O2 đ2 ZnO
FeCl3 + 3NaOH --> Fe (OH)3 + 3NaCl
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS rút ra kiến thức:
 to
S + O2 à SO2
 (xt,to)
2SO2 + O2 à 2SO3
SO3 + H2O à H2SO4
CuO + H2SO4 à CuSO4 + H2O
- 1à 2 HS trả lời.
- HS khác bổ sung.
* HS rút ra kiến thức:
 (1)
 (2)
Hoạt động 2: Tính theo phương trình hoá học
Bài 4. Cho a(g) Al tác dụng vừa đủ với axit HCl tạo ra nhôm clorua và 6,72(l) khí H2 ở ĐKTC.
a) Viết PTHH.
b) Tính a = ?
c) Tính khối lượng axit phản ứng.
- GV yêu cầu HS đề xuất cách giải.
- Gợi ý: dựa vào thể tích tính n = ?
- Viết PT tính a, KL muối theo số mol H2.
- Chốt lại kiến thức.
Bài 5 . Cho 10(g) Hỗn hợp FeO và Mg tác dụng hết với HCl tạo ra muối và 4,48(l) khí H2 ở đktc.
a) Viết PTHH.
b) Tính KL của mỗi chất trong hỗn hợp.
c) Tính % theo KL của mỗi chất.
- GV hướng dẫn: dựa vào bài tập mẫu.
Gồm 3 bước
+ Gợi ý: 
m(Mg) ò n(Mg) ò n(H2).
+ Tính khối lượng của Mg dựa vào số mol H2.
+ mFeO = 10 - mMg
+ ĐA: 
- mFeO = 5,2(g) ; 52%
- mMg
- HS đề xuất cách giải.
- HS khác bổ sung,
- Đứng tại chỗ trình bày cách làm.
* HS rút ra kiến thức.
a)
2Al + 6 HCl đ 2AlCl3 + 3H2 (1)
b) 
Theo (1) ta có nAl = 2/3 .nH2 = 2/3.0,3 = 0,2(mol)
à mAl = 0,2.27 = 5,4(g)
Vậy a = 5,4(g)
c) Theo (1) nAlCl3 = nAl = 0,2. 133,5 = 26,7(g) 
- Ghi đề bài.
- Đề xuất cách giải,
- Tự ghi nhớ kiến thức về nhà làm bài tập.
* Tự rút ra cách giải.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại dạng bài tập tính toán theo PT.
- Viết công thức tính nồng độ mol.`
- Hoàn thành bài tập 5
- BTVN
+ CàCO2àNa2CO3àCO2àBaCO3

File đính kèm:

  • doctc 9.doc
Giáo án liên quan