Bài giảng Tiết 3 : Luyện tập (tiếp)

1.Kiến thức:

Ôn tập cũng cố, hệ thống hóa những tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của chúng.

2. Kĩ năng:.

 – So sánh cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, năng lượng ion hóa, thế điện cực chuẩn, số oxi hóa của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.

-Viết các PTHH so sánh tính khử mạnh của kim loại kiềm với kim loại kiềm thổ; so sánh tính baz của oxit, hidroxit cũng như tính chất hóa học của một số muối của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 3 : Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết3 : LUYỆN TẬP
Ngaøy soaïn:13/2/09
Ngaøy giaûng: Lôùp Tieát TTKB 
Ngaøy giaûng: Lôùp Tieát TTKB 
I. Mục tiêu của bài học
1.Kiến thức: 
Ôn tập cũng cố, hệ thống hóa những tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của chúng.
2. Kĩ năng:.
 – So sánh cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, năng lượng ion hóa, thế điện cực chuẩn, số oxi hóa của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.
-Viết các PTHH so sánh tính khử mạnh của kim loại kiềm với kim loại kiềm thổ; so sánh tính baz của oxit, hidroxit cũng như tính chất hóa học của một số muối của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.
-Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng hoa học, giải bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.
II. Chuẩn bị
	 BẢNG 1: SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA
 KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ
Kim loại kiềm
( Li, Na, K, Rb, Cs)
Kim loại kiềm thổ
(Be, Mg, Ca, Sr, Ba)
Mức độ tính khử
Tác dụng với nước
Tác dụng với axit
Tác dụng với phi kim
 Bảng 2: SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA
	 HỢP CHẤT KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ.
Kim loại kiềm
(Li, Na, K,Rb, Cs)
Kim loại kiềm thổ
(Be, Mg,Ca,Sr,Ba)
Hidroxit
Muối
	 Bảng 3: SO SÁNH VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ 
Kim loại kiềm
( Li, Na, K, Rb, Cs)
Kim loại kiềm thổ
(Be, Mg, Ca, Sr, Ba)
Nguyên tắc
Phương pháp hóa học
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
1. OÅn ñònh traät töï:
2. Kieåm tra baøi cuõ: Kết hợp trong bài mới
3.Vaøo baøi môùi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
 HOẠT ĐỘNG 1Học sinh trả lời câu hỏi và điền nội dung vào ô trống trong bảng đã chuẩn bị trước.
Mỗi nhóm sẽ chịu trách nhiệm hoàn thiện một nội dung và báo cáo kết quả. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, hoàn thiện. Giáo viên nhận xét . Kết quả cuối cùng có nội dung cần ghi nhớ như bảng trong SGK .
I.Cấu hình electron nguyên tử.
1.Năng lượng ion hóa ( kJ/mol)
2.Độ âm điện.
 HOẠT ĐỘNG 2
GV: Hãy So sánh cấu hình electron nguyên tử, năng lượng ion hóa của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ → so sánh mức độ tính khử : Kim loại kiềm > kim loại kiềm thổ. M → Mn+ + ne
	Học sinh viết các phương trình hóa học của Na, Ca khử nước, phi kim, axit. 
Kết quả thu được điền vào bảng 
 Gv yêu cầu HS sosánh tính baz của hidroxit kim loại kiềm và hidroxit kim loại kiềm thổ. Viết phương trình hóa học minh họa. Kết quả ghi vào bảng 2.
 HOẠT ĐỘNG 3
GV: Kim loại kiềm và kiềm thổ được điều chế bằng cách nào 
	Học sinh viết sơ đồ điện phân muối NaCl, MgCl2 nóng chảy. Kết quả ghi vào bảng 3.
 HOẠT ĐÔNG 4
GV cho học sinh làm một số bài tập trong SGK và các câu hỏi sau
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1.Tính khử của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ:
2. Tính chất của các hợp chất kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.
III. ĐIỀU CHẾ
IV.Giải bài tập: 
1) Có hỗn hợp gồm các khí CO, H2 lẫn tạp chất là CO2, H2S. Dùng chất nào sau đây để loại tạp chất? 
 A. Dd HCl B. Dd NaCl C. Dd Ca(OH)2 D. Dd KNO3
	2) Để diều chế Ca có thể dùng cách nào sau đây ?
 A. Đpdd CaCl2. B. Đpnc CaCl2. C. Cho C tác dụng với Cao ở nhiệt độ rất cao. D. Cho K tác dụng với dd Ca(NO3)2.
Củng cố: Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh về bài học
Bài tập về nhà: SGK, SBT
Tiết41 : LUYỆN TẬP
Ngaøy soaïn:16/2/09
Ngaøy giaûng: Lôùp Tieát TTKB 
I. Mục tiêu của bài học
1.Kiến thức: 
Ôn tập cũng cố, hệ thống hóa những tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của chúng.
2. Kĩ năng:.
 – So sánh cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, năng lượng ion hóa, thế điện cực chuẩn, số oxi hóa của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.
-Viết các PTHH so sánh tính khử mạnh của kim loại kiềm với kim loại kiềm thổ; so sánh tính baz của oxit, hidroxit cũng như tính chất hóa học của một số muối của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.
-Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng hoa học, giải bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.
II. Chuẩn bị
	 BẢNG 1: SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA
 KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ
Kim loại kiềm
( Li, Na, K, Rb, Cs)
Kim loại kiềm thổ
(Be, Mg, Ca, Sr, Ba)
Mức độ tính khử
Tác dụng với nước
Tác dụng với axit
Tác dụng với phi kim
 Bảng 2: SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA
	 HỢP CHẤT KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ.
Kim loại kiềm
(Li, Na, K,Rb, Cs)
Kim loại kiềm thổ
(Be, Mg,Ca,Sr,Ba)
Hidroxit
Muối
	 Bảng 3: SO SÁNH VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ 
Kim loại kiềm
( Li, Na, K, Rb, Cs)
Kim loại kiềm thổ
(Be, Mg, Ca, Sr, Ba)
Nguyên tắc
Phương pháp hóa học
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
1. OÅn ñònh traät töï:
2. Kieåm tra baøi cuõ: Kết hợp trong bài mới
3.Vaøo baøi môùi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
 HOẠT ĐỘNG 1Học sinh trả lời câu hỏi và điền nội dung vào ô trống trong bảng đã chuẩn bị trước.
Mỗi nhóm sẽ chịu trách nhiệm hoàn thiện một nội dung và báo cáo kết quả. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, hoàn thiện. Giáo viên nhận xét . Kết quả cuối cùng có nội dung cần ghi nhớ như bảng trong SGK .
I.Cấu hình electron nguyên tử.
Năng lượng ion hóa ( kJ/mol)
Độ âm điện.
 HOẠT ĐỘNG 2
GV: Hãy So sánh cấu hình electron nguyên tử, năng lượng ion hóa của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ → so sánh mức độ tính khử : Kim loại kiềm > kim loại kiềm thổ. M → Mn+ + ne
	Học sinh viết các phương trình hóa học của Na, Ca khử nước, phi kim, axit. 
Kết quả thu được điền vào bảng 
 Gv yêu cầu HS sosánh tính baz của hidroxit kim loại kiềm và hidroxit kim loại kiềm thổ. Viết phương trình hóa học minh họa. Kết quả ghi vào bảng 2.
 HOẠT ĐỘNG 3
GV: Kim loại kiềm và kiềm thổ được điều chế bằng cách nào 
	Học sinh viết sơ đồ điện phân muối NaCl, MgCl2 nóng chảy. Kết quả ghi vào bảng 3.
 HOẠT ĐÔNG 4
GV cho học sinh làm một số bài tập trong SGK và các câu hỏi sau
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1.Tính khử của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ:
2. Tính chất của các hợp chất kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.
III. ĐIỀU CHẾ
IV.Giải bài tập: 
1) Có hỗn hợp gồm các khí CO, H2 lẫn tạp chất là CO2, H2S. Dùng chất nào sau đây để loại tạp chất? 
 A. Dd HCl B. Dd NaCl C. Dd Ca(OH)2 D. Dd KNO3
	2) Để diều chế Ca có thể dùng cách nào sau đây ?
 A. Đpdd CaCl2. B. Đpnc CaCl2. C. Cho C tác dụng với Cao ở nhiệt độ rất cao. D. Cho K tác dụng với dd Ca(NO3)2.
Củng cố: Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh về bài học
Bài tập về nhà: SGK, SBT

File đính kèm:

  • docTiết3.-46docx.doc
Giáo án liên quan