Bài giảng Tiết 29: Tỉ khối của chất khí (Tiết 2)
.Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết xác định tỉ khối của khí A đối với khí B, biết cách xác định tỉ khối của một chất khí đối với không khí.
* Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối chất khí.
* Thái độ: Có tinh thần hợp tác với tập thể, cẩn thận, chính xác.
B.Chuẩn bị:
* GV:Bảng phụ, bảng nhóm
* HS:Nội dung của bài học
C.Tiến trình dạy học:
*Kiểm tra15 phút:
Ngày soạn:10/12/06 Tiết 29: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ A.Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết xác định tỉ khối của khí A đối với khí B, biết cách xác định tỉ khối của một chất khí đối với không khí. * Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối chất khí. * Thái độ: Có tinh thần hợp tác với tập thể, cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bị: * GV:Bảng phụ, bảng nhóm * HS:Nội dung của bài học C.Tiến trình dạy học: *Kiểm tra15 phút: Câu1:Hãy tính: a) Khối lượng của 0,5mol H2O ; b) Số mol của 10g Ca ; c) Thể tích khí (đktc) của 3 mol khí CO2 Câu2: R là kim loại nào khi biết 5,4g R có chứa 0,2 mol kim loại đó. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1.Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? * Công thức: dA/B = Suy ra: MA=dA/B x MB , MB = * Trong đó: dA/B :Là tỉ khối của khí A so với khí B MA : Khối lượng mol của khí A MB:Khối lượng mol của khí B VD1:Khí oxi O2 nặng hay nhẹ hơn khí nitơ N2 bao nhiêu lần? Giải: Ta có: dO/ N = = = 1,14 * Vậy khí O2 nặng hơn khí N2 1,14 lần. VD3: Một chất khí A có tỉ khối đối với khí oxi là 1,375. Hãy xác định MA . Giải: Ta có MA = dA/x M =1,375x32 = 44(g) 2.Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? * Công thức:dA/ KK = Suy ra: MA = 29 x dA/ KK * Trong đó:dA/ KK là tỉ khối của khí A đối với không khí MA là khối lượng mol khí A VD1: Khí clo(Cl2) nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? Giải: Ta có: dCl/ KK = = = 2,4 * Vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,4 lần VD3: Một chất khí có tỉ khối đối với không khí là2,207. Hãy xác định MA. Giải: Ta có :MA = dA/KK x 29 = 2,207 x 29 = 64(g) Hoạt động của GV * Hoạt động1:(2’) ĐVĐ bài mới GV dùng 2 quả bóng(quả 1 bơm khí H2, quả 2 bơm khí CO2) có thể tích bằng nhau. Thả 2 quả bóng, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời vì sao? Để biết được khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối của chất khí.Để hiểu rỏ hơn chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay. * Hoạt động 2:(10’) Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? GV:Giới thiệu công thức tính dA/B = GV:Yêu cầu HS suy ra MA = ?, MB = ? GV:Gọi HS cho biết ý nghĩa của các đại lượng có trong công thức đó. GV: Ghi VD1 lên bảng, hướng dẫn HS Bài toán yêu cầu tính gì? Theo công thức thì dO/ N= ? Gọi HS lên bảng làm tiếp GV: Yêu cầu HS làm VD2 theo nhóm VD2 (Ghi bảng phụ) Khí cacbonnic(CO2) nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần? GV: Yêu cầu HS nộp bảng nhóm GV: Tổ chức cho HS nhận xét GV: Nhận xét, ghi điểm. GV: Ghi VD3 lên bảng, hướng dẫn HS Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tính gì? Theo công thức thì MA = ? Gọi HS lên bảng thế số * Hoạt động 3:(13’) Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí ? GV: Từ công thức dA/B = Nếu B là không khí thì dA/ KK = ? Với MKK = 29g thì dA/ KK = ? GV: Yêu cầu HS suy ra MA = ? GV:Gọi HS cho biết ý nghĩa của các đại lượng có trong công thức đó. GV: Ghi VD1 lên bảng, hướng dẫn HS - Bài toán yêu cầu tính gì? - Gọi HS lên bảng giải bài tập GV: Yêu cầu HS làm VD2 theo nhóm VD2 (Ghi bảng phụ) Khí amoniac(NH3) nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? GV: Yêu cầu HS nộp bảng nhóm GV: Tổ chức cho HS nhận xét GV: Nhận xét, ghi điểm. GV: Ghi VD3 lên bảng, hướng dẫn HS Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tính gì? - Gọi HS lên bảng giải bài tập GV: Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động của HS HS:Quả bóng bơm khí H2 bay lên còn quả bóng bơm khí CO2 rơi xuống. HS:Vì khí H2 nhẹ hơn khí CO2 HS: Lắng nghe, ghi bài. HS: MA=dA/B x MB , MB = HS: dA/B:Là tỉ khối của khí A so với khí B MA: Khối lượng mol của khí A MB:Khối lượng mol của khí B HS: Làm theo hướng dẫn của GV dO/ N= ? dO/ N = dO/ N = = = 1,14 HS: Làm theo nhóm dCO/ H= = = 22 * Vậy khí CO2 nặng hơn khí H2 22 lần HS: Nhận xét HS: Làm theo hướng dẫn của GV dA/= 1,375 MA= ? MA = dA/x M MA = dA/x M =1,375x32 = 44(g) HS: dA/ KK = = HS: MA = 29 x dA/ KK HS: dA/ KK là tỉ khối của khí A đối với không khí MA là khối lượng mol khí A HS:Làm theo hướng dẫn của GV dCl/ KK = ? dCl/ KK = = = 2,4 * Vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,4 lần HS: Làm theo nhóm dNH/KK = = = 0,58 *Vậy khí NH3 nặng hơn không khí 0,58 lần. HS: Làm theo hướng dẫn của GV dA/KK = 2,207 MA = ? MA = dA/KK x 29 = 2,207 x 29 = 64(g) D. Hướng dẫn tự học:(5’) * Bài vừa học: - Học bài theo vở ghi + Đọc phần “ Em có biết” - Làm các bài tập: 1,2,3/69 sgk * Bài sắp học: Tính theo công thức hoá học (T1) - Các bước giải bài toán xác định thành phần phần trăm của các nguyên tố dựa vào công thức hoá học đã biết. - Bài tập: Xác định thành phần phần trăm(theo khối lượng) của các nguyên tố trong hợp chất CO2. E. Rút kinh nghiệm, bổ sung: .................
File đính kèm:
- TIET 29.doc