Bài giảng Tiết 29 - Bài 23: Thực hành: Tính chất hoá học nhôm và sắt

. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức hoá học của Al và Fe.

 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành h2, khả năng làm BT thực hành hoá học.

 - Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học.

 B. Nội dung:

 I. Tiến hành thí nghiệm:

 

doc11 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 29 - Bài 23: Thực hành: Tính chất hoá học nhôm và sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
loại. 
GV thông báo cho HS các phi kim mạnh: F, Cl, O,  Các phi kim yếu: S, P, C, Si,
I. Tính chất vật lí:
- HS thảo luận trả lời.
II. Tính chất hoá học:
1. Tác dụng với kim loại:
- HS thảo luận trả lời và viết PTHH:
 2Na (r) + Cl2 (k) to 2NaCl (r)
 Fe (r) + S (r) to FeS (r)
 2Cu (r) + O2 (k) to 2CuO (r)
- HS nêu kết luận:
* Phi kim t/d với kim loại tạo thành muối. Oxi
Tác dụng với kim loại tạo thành oxit.
2. Tác dụng với Hiđro:
- HS thảo luận trả lời và viết PTHH:
 O2 (k) + 2H2 (k) to 2H2O (h)
- HS quan sát TN, nhận xét và viết PTHH:
 H2 (k) + Cl2 (k) to 2HCl (k)
- HS nêu kết luân:
* Phi kim + Hiđro Hợp chất khí.
3. Tác dụng với oxi:
- HS thảo luận trả lời và viết PTHH:
 S (r) + O2 (k) to SO2 (k)
 4P (r) + 5O2 (k) to 2P2O5 (r)
- HS nêu kết luận :
* Phi kim + Oxi Oxit axit
4. Mức độ hoạt động của phi kim:
- HS thảo luận trả lời.
 4. Củng cố: GV cho HS làm BT sau: 
 a/ Làm thế nào để so sánh độ HĐHH mạnh hay yếu của phi kim? Cho vd minh hoạ?
 b/ Hãy sắp xếp các phi kim sau theo thứ tự mức độ HĐHH giảm dẩn: Br, Cl, F, I.
 5. Dặn dò: GV yêu cầu HS học bài cũ. Nghiên cứu bài mới: Clo.
 - BT về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6/ SGK.
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
 TỔ: LÍ HOÁ SINH
 GV: VÕ VĂN TIẾN
 Ngày soạn: 10/12/2008
 Tiết 31,32 Bài 26: CLO ( Cl = 35,5)
 A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - HS biết được t/c vậtlí của Clo. HS biết được t/c hoá học của Clo. HS biết được 
 các ứng dụng của Clo. Nắm được p2 điều chế khí Clo trong phòng TN, điều chế khí Clo trong
 CN.
 2. Kĩ năng: - Biết dự đoán t/c h2 của Clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên quan
 Và TN hoá học. Biết các thao tác tiến hành TN. Biết cách quan sát HT, giải thích và rút ra kết 
 luận. Viết được các PTHH minh hoạ.
 B. Chuẩn bị:
 1. TN đốt cháy dây đồng trong khí Clo: một bình đựng khí Clo, một dây đồng quấn hình lò xo
 Đình với nút bấc, nước, đèn cồn, diêm.
 2. TN Clo tác dụng với nước và thử tính tẩy màu của Clo ẩm: một ống nghiệm ( hoặc lọ) đựng 
 khí Clo có nút đậy, một cốc nước, giấy quì tím.
 3. TN tác dụng Clo với dd kiềm: 1 ống nghiệm ( hoặc lọ) đựng khí Clo, 1 ống nghiệm đựng
 khoảng 1- 2 ml dd NaOH .
 4. TN điều chế khí Clo trong phòng TN: 1 bộ dụng cụ điều chế, dd HCl đặc, MnO2, đèn cồn,
 Diêm. Bông tẩm xút, bình đựng khí.
 5. Sơ đồ thùng điện phân dd muối ăn để điều chế khí Clo trong CN.
 C. Tiến trình bài giảng:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất hoá học của phi kim? Viết các PTHH minh hoạ?
 3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
HĐ1: GV cho HS quan sát bình đựng khí Clo:
Em hãy cho biết trạng thái, màu sắc, mùi? 
Ngoài ra Clo còn có t/c vật lí nào khác?
HĐ2: GV đặt vấn đề: Clo có t/c h2 của phi kim không?
GV thực hiện TN biểu diễn Clo với Đồng.
GV cho HS nêu lại phản ứng của Clo với H2,
với Fe.
Sau đó yêu cầu HS viết các PTHH?
GV cho HS nêu kết luận t/c h2 Clo?
HĐ3: GV nêu vấn đề: Ngoài t/c h2 của phi kim, Clo còn có t/c h2 nào khác?
GV làm TN biểu diễn của Clo với nước.
GV cho HS quan sát HT của TN. Giải thích
HT và viết PTHH?
GV lưu ý HS về mùi của nước Clo, tính tẩy
Màu Clo ẩm hoặc nước Clo.
HĐ4: GV làm TN biếu diễn:Rót nhanh dd
NaOH vào lọ đựng khí Clo, đậy nút và lắc nhẹ
GV cho HS quan sát HT của TN, nhận xét và viết PTHH?
HĐ5: GV yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ SGK nêu một số ứng dụng của Clo?
HĐ6: GV thông báo: Trong tự nhiên Clo không tồn tại ở dạng đơn chất. Vậy phải điều chế khí Clo như thế nào?
GV hướng dẫn HS lắp dụng cụ TN như hình
3.5/SGK. Giải thích cho HS P2 điều chế và thu khí Clo.
GV tiến hànhTN. Yêu cầu HS quan sát HT của TN. Dự đoán sản phẩm và viết PTHH?
HĐ7: GV giới thiệu p2 điều chế, yêu cầu HS
Quan sát sơ đồ sơ đồ bình điện phân để mô tả
Quá trình điều chế Clo trong công nghiệp. Cho HS dự đoán và viết PTHH?
I. Tính chất vật lí:
- HS thảo luận trả lời.
II. Tính chất hoá học:
1. Clo có t/c h2 của phi kim không?
- HS thảo luận trả lời.
- HS viết PTHH:
3Cl2 (k) + 2Fe (r) to 2FeCl3 (r)
 Cl2 (k) + Cu (r) to CuCl2 (r)
 Cl2 (k) + H2 (k) to 2HCl (k)
- HS nêu kết luận.
2. Clo còn có t/c h2 nào khác?
a. Tác dụng với nước:
- HS quan sát TN biểu diễn của GV.
- HS viết PTHH:
Cl2 (k) + H2O (l) HCl (dd) + HClO (dd)
b. Tác dụng với dd NaOH: 
- HS quan sát HT của TN, giải thích và viết PTHH:
Cl2 (k) +2NaOH (dd) NaCl (dd)+ NaClO(dd)
 + H2O (l).
III. Ứng dụng của Clo:
- HS thảo luận trả lời.
IV. Điều chế khí Clo:
1. Điều chế Clo trong phòng TN:
- HS quan sát TN. Giải thích HT của TN và viết PTHH:
4HCl (dd) + MnO2 (r) to MnCl2 (dd) + Cl2 (k)
 + 2H2O (l).
2. Điều chế trong công nghiệp: 
- HS thảo luận trả lời và viết PTHH:
2NaCl (dd) + 2H2O (l) Đ.P.m.ng Cl2 (k) + H2 (k)
 + 2NaOH (dd) 
 4. Củng cố: GV cho HS làm BT sau:
 Hợp chất nào sau đây phản ứng được với Clo? Viết các PTHH ( nếu có):
 A. NaCl., B. NaOH., C. CaCO3 ., D. H2O.
 5. Dặn dò: GV yêu cầu HS học bài cũ. Nghiên cứu bài mới: Cac bon.
 - BT về nhà: bài 4, 5, 6, 7, 8 / SGK.
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
 TỔ: LÍ HOÁ SINH
 GV: VÕ VĂN TIẾN
 Ngày soạn: 15/ 12/ 2008
 Tiết 33. Bài 27: CAC BON ( C = 12 )
 A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - HS biết được các dạng thù hình của cac bon. t/ c vật lí của chúng.
 - Tính chất hoá học của Cac bon. Một số ứng dụng tương ứng với t/ c vật lí và t/c h2 Cac bon.
 2. Kĩ năng: - Biết suy luận từ t/c h2 của phi kim nói chung, dự đoán t/c h2 Cac bon. Biết nghiên
 cứu TN để rút ra tính chất hấp phụ than gỗ. Tính khử Cac bon.
 B. Chuẩn bị: 
 1. Dụng cụ TN: Ống hình trụ, nút có ống vuốt, giá sắt, kẹp sắt, cốc TT, ống nghiệm, nút có ống 
 dẫn TT xuyên qua, 1 cốc hoặc ống nghiệm, đèn cồn, diêm.
 2. Hoá chất: Nước có màu ( mực xanh), than gỗ đóm nhỏ, bông thấm nước, bột CuO khô, nước
 Vôi trong.
 C. Tiến trình bài giảng:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu t/c h2 của khí Clo ? Viết PTHH minh hoạ?
 3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
HĐ1: 
GV yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK cho biết dạng thù hình là gì?
GV cho HS nêu các dạng thù hình Cac bon, cho biết t/c vật lí của chúng.
Sau đó, GV lưu ý HS chủ yếu xét t/c của Cac bon vô định hình, dạng thù hình hoạt động hoá học nhất của Cac bon.
HĐ2: GV thực hiện TN biểu diễn: Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, phía dưới đặt 1 cốc TT. GV yêu cầu HS quan sát HT của TN, giải thích và rút ra nhận xét.
GV cung cấp cho HS biết thêm 1 số hiện tượng: tính hấp phụ màu, mùi của than gỗ.
Sau đó liên hệ thực tế: lọc nước, khử mùi khê
của cơm.
HĐ3: GV yêu cầu HS nêu lại phản ứng hoá học của C cháy trong Oxi. Nêu HT của TN, nhận xét và viết PTHH?
HĐ4: GV làm TN biểu diễn: Trộn 1 ít bột CuO và bột than ( 1 thìa nhỏ CuO + 2 thìa nhỏ C, trộn đều) rồi cho vào đáy ống nghiệm
Khô, đốt nóng. Cho HS quan sát HT của TN, nhận xét và viết PTHH?
Sau đó GV cho HS nêu kết luận về t/c h2 của
Cac bon.
HĐ5: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK nêu 1 số ứng dụng của Cac bon?
I. Các dạng thù hình của Cac bon:
1. Dạng thù hình là gì?
- HS thảo luận trả lời.
2. Các dạng thù hình của Cac bon:
-HS thảo luận trả lời.
II. Tính chất của Cac bon:
1. Tính chất hấp phụ của than gỗ:
- HS quan sát TN của GV. Sau đó nêu HT của
TN, nhận xét.
2. Tính chất hoá học:
a. Cac bon tác dụng với Oxi:
- HS thảo luận trả lời.
- HS viết PTHH:
 C (r) + O2 (k) to CO2 (k) + Q
b. Cac bon tác dụng với oxit kim loại:
- HS quan sát TN, nhận xét và viết PTHH:
 2CuO (r) + C (r) to 2Cu (r) + CO2 (k)
- HS nêu kết luận:
* Ở to cao, Cac bon khử 1 số oxit kim loại.
III. Ứng dụng của Cac bon:
-HS thảo luận trả lời.
 4. Củng cố: GV cho HS làm BT: 
 Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi hoá học sau:
 C CO2 CaCO3 CaO Ca(OH)2 Ca(HCO3)2.
 5. Dặn dò: GV yêu cầu HS học bài cũ. Nghiên cứu bài mới: Các oxit của Cac bon.
 - BT về nhà: Bài 1, 2, 3, 4, 5/ SGK.
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
 TỔ: LÍ HOÁ SINH
 GV: VÕ VĂN TIẾN
 Ngày soạn: 15 / 12/ 2008
 Tiết 34. Bài 28: CÁC OXIT CỦA CAC BON
 A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - HS biết được các oxit của Cac bon là CO và CO2. CO là oxit trung tính, có tính 
 kh ử mạnh. CO2 là oxit axit hai lần axit.
 2. Kĩ năng: - Biết nguyên tắc điều chế khí Clo trong phòng TN và cách thu khí CO2. Nắm được
 t/c h2 CO và CO2. Viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử. CO2 có tính chất oxit axit.
 B. Chuẩn bị: - TN điều chế khí CO2 trong phòng TN bằng bình kíp cải tiến, 1 bình đựng dd
 NaHCO3, 1 lọ có nút để thu khí.
 - TN CO2 phản ứng với nước: ống nghiệm đựng nước và quì tím.
 C. Tiến trình bài giảng:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu t/c h2 của Các bon. Viết PTHH minh hoạ?
 3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
HĐ1:
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK nêu các t/c vật lí của CO. 
HĐ2: GV nêu câu hỏi: CO là oxit gì? Nêu các
t/c của CO ( không phản ứng với nước, với kiềm và oxit).
GV hướng dẫn HS quan sát hình 3.11/SGK để
Mô tả TN CO khử CuO.
Sau đó cho HS nêu HT của TN và viết PTHH.
Gợi ý cho HS viết PTHH CO với oxit sắt?
GV cho HS nêu kết luận?
HĐ3: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK nêu các ứng dụng của khí CO?
HĐ4: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin 
SGK nêu các t/c h2 của CO2 ?
HĐ5: GV làm TN biểu diễn: Cho 1 mẫu giấy quì tím vào ống nghiệm đựng nước, rồi sục khí CO2 vào. Đun nóng dd thu được.
GV cho HS nêu HT của TN, nhận xét và viết PTHH?
HĐ6: GV cho HS nêu lại phản ứng khí CO2 
Tác dụng với dd NaOH. Sau đó cho HS viết PTHH?
(GV lưu ý với HS về phản ứng khí CO2 với dd
NaOH: có thể tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc hỗn hợp hai muối.)
HĐ7: GV yêu cầu HS nêu phản ứng hoá học
Khí CO2 với oxit bazơ như CaO. Sau đó cho HS viết PTHH?
GV cho HS nêu kết luận về t/c h2 của CO2
HĐ8: GV yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK
Nêu các dụng của khí CO2 .
I. Cac bon oxit ( CO = 28 ):
1. Tính chất vật lí:
- HS thảo luận trả lời.
2. Tính chất hoá học:
a. CO là oxit trung tính:
- HS thảo luận trả lời.
b. CO là chất khử:
- HS mô tả TN và viết PTHH:
CO (k) + CuO (r) to CO2 (k) + Cu (r)
4CO (k) + Fe3O4 (r) to 4CO2 (k) + 3Fe (r)
2CO (k) + O2 (k) to 2CO2 (k)
- HS nêu kết luận:
* Ở to cao, CO là chất khử mạnh.
3. Ứ

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 9T2935.doc
Giáo án liên quan