Bài giảng Đề kiểm tra học kỳ I - Lớp 9 thời gian 45 phút

Câu1: (2đ) Thông hiểu

a. Nêu phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: H2SO4, HCl, NaCl

b. Nêu phương pháp hoá học để làm sạch bột đồng có lẫn bột sắt và bột nhôm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đề kiểm tra học kỳ I - Lớp 9 thời gian 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề Kiểm tra học kỳi - Lớp 9
Thời gian 45 phút
Thiết lập ma trận 
Nội dung
Mức độ
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối, phân loại
2
(2đ)
2
(2đ)
(20%)
Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ
2
(1đ)
1
(0,5đ)
3
(1,5đ)
(15%)
Nhôm- sắt- hợp kim của sắt
3
(1,5đ)
3
(1,5đ)
(15%)
Dãy hoạt động hoá học của kim loại, tính chất chung của phi kim
3
(1,5đ)
3
(3,5đ)
6
(5đ)
(50%)
Tổng
6
(3đ)
(30%)
4
(3đ)
(30%)
4
(4đ)
(40%)
14
(10đ)
(100%)
Đề bài
Câu1: (2đ) Thông hiểu
a. Nêu phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: H2SO4, HCl, NaCl 
b. Nêu phương pháp hoá học để làm sạch bột đồng có lẫn bột sắt và bột nhôm. 
Câu 2:(1,5đ) Nhận biết
Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
 a. (0,5đ) S + H2 
 b. (0,5đ) Al + CuCl2 . + .
 c. (1đ) Cl2 + NaOH + +
Câu 3: (2đ) Nêu hiện tượng xảy và viết phương trình hoá học (nếu có) khi cho:
(0,5đ) Dây sắt vào dung dịch axit HCl. Nhận biết
(0,5đ) Cho dây đồng vào dung dịch FeSO4 Nhận biết
(1đ) Cho viên Na vào dung dịch CuCl2 jtjVận dụng
Câu 4: (1,5đ) Cho các chất sau: dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH, Zn, dung dịch H2SO4 loãng. Hãy viết các phương trình hoá học điều chế các chất sau:
a. (0,5đ) Cu(OH)2 Thông hiểu
b. (0,5đ) CuO Thông hiểu
c. (1đ) Cu Vận dụng
Câu 5: (3đ) Ngâm một thanh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4 cho tới khi sắt không thể tan thêm được nữa. Lấy thanh sắt ra rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm 0,8 gam.
a) (0,5đ) Viết phương trình hoá học xảy ra. Nhận biết
b) (1,5đ) Tính nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 đã dùng. Vận dụng
c) (1đ) Kim loại sinh ra cho phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ). Vận dụng
Đề 2
I. Trắc nghiệm khách quan (2đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D ở mỗi câu trả lời đúng:
Câu 1: Chất nào sau đây là oxit axit?
A. Na2O B. CuO C. BaO D. SO2
Câu 2: Dãy các chất là oxit bazơ là:
A. CuO, BaO B. SO2, CO2, C. H2O, CO2 D. FeO, SO2
Câu 3: Dãy các chất là oxit axit là:
A. H2CO3, NaOH B. KOH, NaCl C. HCl, H2SO4 D. NaOH, KOH
Câu 4: Oxit nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH
A. CO2 B. CO C. SO2 D. P2O5
Câu 5: Chất làm quỳ tím hoá đỏ là:
A. dd HCl B. dd NaOH C. dd NaCl D. dd CuSO4
Câu 6: Chất làm quỳ tím hoá xanh là: 
A. dd HCl B. dd NaOH C. dd NaCl D. dd CuSO4
Câu 7: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần:
A. Fe, Ca, Cu B. Ca, K, Na C. Na, Al, Ca D. K, Na, Ca
Câu 8: Khí Clo phản ứng với chất nào sau đây:
A. CuSO4 B. HCl C. H2O D. H2SO4
 II. Tự luận
Câu 1: (2,5đ) Nêu những tính chất hoá học của axit. Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất.
Câu 2:(2,5đ) Viết các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ biến hoá sau: 
Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe3O4
(Ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra nếu có ).
Câu 3: (3đ) Ngâm một thanh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4 cho tới khi sắt không thể tan thêm được nữa. Lấy thanh sắt ra rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm 0,8 gam.
a) Viết phương trình hoá học xảy ra.
b) Tính nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 đã dùng.
c) Kim loại sinh ra cho phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ).
Đáp án
I. Trắc nghiệm khách quan: mỗi ý đúng đạt 0,25đ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
D
A
C
B
 A
B
D
C
II. Tự luận
Câu 1: Nêu đúng mỗi tính chất được 0,5đ
- Tác dụng với quỳ tím: làm quỳ tím đỏ
- Tác dụng với kim loại:
Vd: Fe + 2HCl FeCl2 + H2(k) 
- Tác dụng với oxit bazơ:
Vd: CuO + H2SO4 (l ) CuSO4 + H2O
-Tác dụng với bazơ:
Vd: NaOH + HCl NaCl + H2O
- Tác dụng với dung dịch muối:
Vd: BaCl2 + H2SO4 BaSO4(r) + 2HCl
Câu 2: Mỗi phương trình hoá học viết đúng đạt 0,5 đ
- 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
- FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
- 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
- Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
- 3Fe + 2O2 Fe3O4
 PTHH viết đúng không ghi điều kiện nhiệt độ, trạng thái đạt 0,25đ.
Câu 3: 3đ
a) PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (1) 0,5đ
b) Gọi x là số mol Fe tham gia phản ứng 0,25đ
Theo PTHH: 1mol sắt tham gia phản ứng khối lượng tăng : 64 - 56 = 8 gam 0,25đ
 Vậy : x mol sắt tham gia phản ứng khối lượng tăng: 0,8 gam. 0,25đ
 x = 0,1 mol. 0,25đ 
Theo PTHH: Số mol CuSO4 = x = 0,1 mol. 0,25đ
Nồng độ CuSO4 là: CM = n/V = 0,1/ 0,2 = 0,5M. 0,25đ
c) PTHH: Cu + 2H2SO4 (đ,n) CuSO4 + SO2(k) + 2H2O (2) 0,5đ
Theo PTHH (1) và (2): số mol SO2 = số mol Cu = x = 0,1 mol. 0,25đ
Thể tích khí thoát ra ở đktc là: V = n.22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24l 

File đính kèm:

  • docktra HKI hoa9.doc