Bài giảng Tiết 28: Luyện tập: Tính chất của phi kim
Kiến thức
- Biết một số tính chất vật lí của phi kim.
- Biết những tính chất hoá học của phi kim và viết được phản ứng minh hoạ.
- Biết được các phi kim có mức độ hoạt động hoá học khác nhau.
2. Kĩ năng
- Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lí và tính chất hoá học của phi kim.
- Viết được các phương trình thể hiện tính chất hoá học của phi kim.
Ngày soạn: 14/04/2012 Ngày dạy: 9B: 17/04/2012 9A: 19/04/2012 Tiết 28. Luyện tập: tính chất của phi kim I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết một số tính chất vật lí của phi kim. - Biết những tính chất hoá học của phi kim và viết được phản ứng minh hoạ. - Biết được các phi kim có mức độ hoạt động hoá học khác nhau. 2. Kĩ năng - Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lí và tính chất hoá học của phi kim. - Viết được các phương trình thể hiện tính chất hoá học của phi kim. 3. Giáo dục - Giáo dục đức tính cẩn thận, thói quen làm việc khoa học, lòng yêu thích bộ môn. - Dựa kiến thức được học trong bài vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt hàng ngày và sản xuất. ii. Chuẩn bị 1. GV: - Thí nghiệm bao gồm: + Dụng cụ: ống lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí clo, dụng cụ điều chế hiđrô (ống nghiệm có nút, có ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt nhọn). + Hoá chất: Hoá chất để điều chế hiđrô, lọ clo, quì tím. 2. HS: - Ôn lại tính chất hoá học của các chất đã học chú ý tính chất phản ứng với phi kim. III. tiến trình bài giảng 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - ?1. Nêu TCHH của phi kim, viết PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất? - ?2. Bài 4/ SGK T76 - Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung. - GV bổ sung kiến thức nếu cần. - Chốt lại kiến thức. - HS 1 trình bày 1). Tác dụng với kim loại 2Na + Cl2 2NaCl 2). Tác dụng với hiđro 2H2 + O2 2H2O 3). Tác dụng với oxi S + O2 SO2 (r) (k) (k) (màu vàng) (không màu) (không màu) 4P + 5O2 2P2O5 (r) (k) (k) (đỏ) (không màu) (trắng) HS 2 trình bày: a) 2H2 + O2 2H2O b) S + O2 SO2 (r) (k) (k) (màu vàng) (không màu) (không màu) c) Fe + S FeS d) H2 + S H2S 3. Bài mới Hoạt động 1: Tính chất hoá học của phi kim - GV sử dụng phần kiểm tra bài cũ để củng cố TCHH của phi kim. - Yêu cầu HS ghi nhớ, nắm vững kiến thức. - Yêu cầu HS nhắc lại TCHH của phi kim? - Chốt lại kiến thức. - Dựa vào phần kiểm tra bài cũ. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Rút ra TCHH chung của phi kim. Hoạt động 2: Luyện tập GV: Chiếu bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng biểu diễn chuyển hoá sau: 1 H2S SSO2 SO3 H2SO4 7 5 FeS FeCl2 CuSO4 6 BaSO4 GV: Gọi HS chữa bài trên bảng GV: Gọi HS khác nhận xét, sửa sai. - Chốt lại kiến thức: GV: Chiếu bài tập 6/ SGK T76 GV: Gọi một HS xác định phương hướng làm bài. - Hướng dẫn học sinh cách làm . GV: Yêu cầu HS làm bài theo các bước trên Làm bài tập: nFe = nS = Phương trình: Fe + S FeS nFephản ứng = nFeS = ns = 0,05 mol nFedư = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol - Đứng tại chỗ trình bày. - Chú ý cho HS cách lý luận tìm số mol axit đã phản ứng. - Chốt lại kiến thức. Bài tập 1: HS: Làm bài tập vào vở: 1) S + H2 H2S 2) S + O2 SO2 3) 2SO2 + O2 SO3 4) SO3 + H2O đ H2SO4 5) Cu + 2H2SO4 đ CuSO4 + 2H2O + SO2 6) CuSO4 + BaCl2 đ BaSO4 + CuCl2 7) Fe + S FeS 8) FeS + 2HCl(loãng)đ FeCl2 + H2S Bài tập 2: mFe = 4,5g mS = 1,6g Fe + S B(r) B + HCl đ C(hỗn hơp khí) a) Viết các phương trình b) Tính % hỗn hợp khí C HS: Trình bày cách làm: - Tính số mol của sắt và lưu huỳnh - Xác định xem chất nào phản ứng hết, chất nào dư? - Viết các phương trình phản ứng và xác định thành phần (định tính) của chất rắn B, hỗn hợp khí C. - Nghe giáo viên hướng dẫn, ghi nhớ kiến thức. * Rút ra kiến thức: a) Fe + S FeS (1) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2) b) - Chất rắn sau phản ứng tác dụng với axit HCl cho khí B nên Fe dư. nFe = nS = nFephản ứng = nFeS = ns = 0,05 mol nFedư = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol - Từ (1) và (2) ta có nHClphản ứng = nS + 2nFe dư = 0,05 + 2. 0,05 = 0,15 mol -> VHCl = 0,15: 1 = 0,15 (l) = 150 ml 4. Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Nêu TCHH của phi kim. - Bài tập củng cố Bài 5/SGK T76 Phi kim oxit axit (1) oxit axit (2) axit muối sunfat tan muối sunfat không tan 5. Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại nội dung bài học. - Làm bài tập 5 - Hướng dẫn: 2) 2SO2 + O2 SO3 5) Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl
File đính kèm:
- TC 9.31.doc