Bài giảng Tiết 28: Luyện tập (tiết 1)

Mục tiêu :

* Kiến thức : - HS biết vận dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và số mol để làm các bài tập.

 - HS biết giải các bài tập xác định CTHH của một chất khi biết khối lượng và số mol chất đó.

* Kiến thức : Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.

* Thái độ : Yêu thích môn học.

B. Chuẩn bị :

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 28: Luyện tập (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/12/06 Tiết 28: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :
* Kiến thức : - HS biết vận dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và số mol để làm các bài tập.
	 - HS biết giải các bài tập xác định CTHH của một chất khi biết khối lượng và số mol chất đó.
* Kiến thức : Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.
* Thái độ : Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị :
* GV: Hệ thống bài tập.
* HS : Nội dung của bài học.
C. Tiến trình dạy học
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
* Bài 3/67 sgk:
3a. n= = = 0,5 (mol).
 n= = = 1 (mol).
 n = = = 0,2 (mol)
3b. V= n x 22,4 = 0,175 x 22,4 = 3,92(l).
 V = n x 22,4 = 1,25 x 22,4 = 28 (l).
 V = n x 22,4 = 3 x 22,4 = 67,2 (l).
3c. n hỗn hợp khí = n+ n + n
Với n= = 0,01 (mol)
 n = = 0,02 (mol)
 n = = 0,02 (mol) 
Þ n hỗn hợp khí = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05(mol)
 V hỗn hợp khí = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12(l)
* Bài 4c/67 sgk.
 m = 0,1 x 56 = 5,6 g
 m = 2,15 x 64 = 137,6g.
 m= 0,8 x 98 = 78,4g.
 m= 0,5 x 160 = 80g.
* Bài 5/67 sgk.
 n = = = 3,125(mol).
 n= = = 2,273(mol).
Þ n hỗn hợp khí = 3,125 + 2,273 = 5,398(mol).
Thể tích của hỗn hợp khí ở 200C và 1atm là.
Vhỗn hợp khí = n x 24 = 5,398 x 24 = 129,552(l).
* Bài tập xác định công thức hoá học của 1 chất dựa vào m, n.
Bài 1:
 + Ta có: M = = = 62(g).
 + Mặt khác:M = 2MR + 16 
 Suy ra : 2MR + 16 = 62.
 Þ MR = = 23(g).
 * Vậy R là Natri (Na)
 Bài 2: BTVN.
 * Hoạt động của GV
Hoạt động 1:(10') KTBC + ĐVĐ 
- Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất (số mol) và khối lượng.
Áp dụng tìm khối lượng của a. 0,2mol Al2O3
 b. 0,25mol H2
- Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí.
Áp dụng tính thể tích(ở đktc)của a.0,3 mol O2
 b.0,5 mol CH4
* ĐVĐ: Nhằm giúp các em củng cố các kiến thức về mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí, cũng như sự chuyển đổi qua lại của các đại lượng này. Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập.
Hoạt động 2: (20') Chữa bài tập.
GV: Yêu cầu HS viết công thức tính số mol khi biết m, M.
GV: Yêu cầu HS viết công thức tính V (đktc) khi biết số mol (n).
GV: Yêu cầu HS viết số mol của hỗn hợp khí (gồm 3 chất khí A, B và C)
GV: Gọi học sinh lên bảng giải 3/67sgk
 4c/67sgk
GV: Tổ chức cho học sinh nhận xét.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
GV: Hướng dẫn 5/67 sgk.
- n= ?
- n= ?
- nhỗn hợp khí = ?
- Ở đk (200C, 1atm) V = ? (l).
Hoạt động 3: (10') Xác định CTHH khi biết m, n.
GV: Ghi bài tập ở bảng phụ.
"Hợp chất A có công thức R2O. Biết rằng 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g. Hãy xác định công thức A”
GV: Hướng dẫn.
- Xác định CTHH A thì phải xác định được R.
+ Xác định R dựa vào MA = ?
+ Công thức MA= ?
GV: Ghi bài tập 2 ở bảng phụ.
"Hợp chất khí B có công thức RO2. Biết rằng khối lượng của 5,6l khí B (đktc) là 16g. Xác định công thức B.
 * Hoạt động của HS
HS1: + Công thức: m = n x M
 + Áp dụng: 
 a. m= n x M = 0,2 x 102 = 20,4 (g).
 b. m = n x M = 0,25 x 2 = 0,5(g).
HS2: + Công thức: V = n x 22,4(l0
 + Áp dụng: 
 a. V= n x 22,4 = 0,3 x 2 2,4 = 6,72(l) 
 b.V= n x 22,4 = 0,5 x 22,4 = 11,2(l)
HS: Lắng nghe, ghi đầu bài.
HS1: n = 
HS2: V = n x 22,4(l) (đktc).
HS3: n hỗn hợp = nA + nB + nC.
HS1: 3a
HS2: 3b.
HS3: 3c. 
HS4: 4c. 
HS5: 5/67 sgk
- n = = = 3,125(mol).
- n= = 2,273(mol).
- n hỗn hợp khí = n + n= ?
- Vhỗn hợp khí = n x 24 = ?
HS: Ghi bài tập vào vở
HS: Làm theo hướng dẫn của GV
 - Dựa vào nguyên tử khối của R (hay MR = ?)
- MA = = = 62g 
- MA = 2MR + 16 MR = = 23g 
 Þ R = Na.
HS: Ghi đề bài tập 2 (BTVN)
D. Hướng dẫn tự học: (5')
* Bài vừa học: - Học bài và làm bài tập 2 (BTVN).
 - Mỗi nhóm vẽ những hình khối chữ nhật (bài 6/67 sgk) vào giấy lịch.
* Bài sắp học: Tỉ khối của chất khí.
 - Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B?
 - Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí?
E. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTIET 28.doc