Bài giảng Tiết : 28 - Bài 22: Luyện tập chương II: Kim loại
Mục tiêu.
1. Kiến thức. củng cố lại các kiến thức đã học ở chương II.
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Tính chất hóa học của kim loại.
- Tính chát hóa học của kim loại Al và kim loại Fe.
- Thành phần tính chất và cách sản xuất gang, thép.
- Sự ăn mòn im loại và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
Ngày soạn : 26/11/07 Ngày dạy : Tiết : 28 bài 22. luyện tập chương II: kim loại I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. củng cố lại các kiến thức đã học ở chương II. - Dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Tính chất hóa học của kim loại. - Tính chát hóa học của kim loại Al và kim loại Fe. - Thành phần tính chất và cách sản xuất gang, thép. - Sự ăn mòn im loại và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. 2. Kỹ năng. - Hệ thống hóa kiến thức-> kién thức cơ bản của chương. - So sánh để rút ra tính chất giống và khác nhau giữa nhôm và sắt. - Vận dụng lý thuyết để làm bài tập. 3. Thái độ. - Có ý thức tự giác trong giờ học. II. Phương pháp. - Nêu và giải quyết vấn đề. - ôn tập. III. Chuẩn bị. - Phiếu học tập. - Bảng nhóm. IV. Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Thế nào là sự ăn mòn kim loại . Nêu những yếu tố ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại. 3. Bài mới: (35') Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (15') Kiến thức cần nhớ. HS. Nhắc lại tính chất hóa học của KL. ? Lấy VD minh họa cho mỗi tính chất. ? Căn cứ vào đâu để xác định được KL hoạt đọng hóa học mạnh, yếu. HS. trả lời căn cứ vào DHĐHH của KL GV. Đưa VD VD: Cu + FeSO4 --- > Cu + AgNO3--- > ? Cho biết 2 phản ứng trên p/u nào xảy ra, p/u nào không xảy ra tại sao. HS. trả lời và hoàn thành pt. ? Al và Fe có những t/c nào giống và khác nhau. HS. so sánh. ? Fe có những hợp kim nào. HS. trả lời,và nêu đặc điểm của gang và thép. HS. Nhắc lại các k/n đã học và lấy ví dụ cụ thể. I. Kiến thức cần nhớ. 1. Tính chất hóa học của kim loại. * Kim loại có 4 tính chất hóa học. - tác dụng với phi kim. - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. - tác dụng với nước. Cu + FeSO4 --- > không p/u Cu + AgNO3 Cu(NO3)2+ Ag 2. Tính chất hóa học của Al và Fe. * Giống nhau: - Có t/c hóa học của k/l - Không p/u với dd HNO3 và H2SO4 đặc, nguội. * Khác nhau. Al Fe - Tác dụng với kiềm - Trong hợp chất AL có hóa trị III. - Không - Trong hợp chất Fe cơ hóa trị II, III. 3. Hợp kim của Fe. Fe có 2 hợp kim là: Gang và thép. 4. Sự ăn mòn của kim loại và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. Hoạt động 2: (20') Vận dụng. GV. đưa bài tập 1, 2/69 chia nhóm hs. N 1,2 bài 1. N 3, 4 bài 2 HS. hoạt động nhóm (5') HS. đọc nội dung bài tập. GV. hướng dẫn hs thực hiện. II. Bài tập. 1. Bài tập 1/69 3Fe +2O2 Fe3O4 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Zn + HCl FeCl2 + H2 Cu + AgNO3 Cu(NO3)2+ Ag 2. Bài 2. a, 2Al + 3Cl22 AlCl3 b, Al + HNO3(đ/nguộị) Không p/u c, Fe + H2SO4(đ/nguội) Không p/u d, Fe + Cu(NO3)2Fe(NO3)2+ Cu 3. Bài 5/69. - Gọi k/l của A là M(g) - Pt: 2A + Cl2 2ACl 2M(g) 2. (M+35,5)g TĐB: 9,2 (g) 234(g) => M = 23 => A là kim loại Na 4. Củng cố: (3') - GV. chốt lại toàn bài. - Giải đáp thắc mắc của hs. 5 Dặn dò:(1') - BTVN: 3, 4 (6, 7) sgk/69. - Chuẩn bị trước bài thực hành.
File đính kèm:
- TIET 28.doc