Bài giảng Tiết 28 - Bài 18 : Tính chất của kim loại dãy điện hóa của kim loại ( tiếp )

) Kiến thức:

 HV nắm được tính chất hóa học của kim loại: tác dung với axit, tác dụng với nước, tác dụng với dung dịch muối, dãy điện hóa của kim loại.

2) Kĩ năng:

 - Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học.

 - Giải được một số bài tập về kim loại.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 28 - Bài 18 : Tính chất của kim loại dãy điện hóa của kim loại ( tiếp ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 09/11/2010
Lớp
Tiết
Ngày giảng
Sĩ số
phép
12A
12B
12C
 CHƯƠNG V : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Tiết 28
BÀI 18 : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
( tiếp )
A – MỤC TIÊU
1) Kiến thức:
	HV nắm được tính chất hóa học của kim loại: tác dung với axit, tác dụng với nước, tác dụng với dung dịch muối, dãy điện hóa của kim loại.
2) Kĩ năng:
	- Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học.
	- Giải được một số bài tập về kim loại.
3) Tình cảm, thái độ:
	- Chủ động tích cực tiếp thu kiến thức. Có thái độ yêu thích môn học.
B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV
*GV: -Hóa chất: đinh Fe, Cu lá, Na.
 Các dung dịch: CuSO4,HCl, H2SO4 loãng, HNO3 đặc, nước cất.
 - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, kẹp sắt, đèn cồn, giá thí nghiệm.
*HV: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK.
C – tiÕn tr×nh d¹y – häc
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
*GV: Hãy trình bày tính chất vật lí chung và giải thích vì sao kim loại có những tính chất đó.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 
2) Tác dụng với dung dịch axit
Hoạt động của GV
Hoạt động của HV
*GV: Làm thí nghiệm: nhúng đinh Fe và dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng. Yêu cầu HV quan sát và viết PTHH?
*GV: Làm thí nghiệm: cho lá Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc và đun nóng. Yêu cầu HV quan sát và viết PTHH?
*HV: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
*HV: 
Cu +2H2SO4đặc CuSO4+ SO2+2H2O
3Cu+8HNO3(l)→3Cu(NO3)3+2NO +4H2O
Hoạt động 2
3) Tác dụng với nước
*GV: thông báo: các kim loại ở nhóm IA và IIA có tính khử mạnh, có thể khử nước thành H2.
*GV: Làm thí nghiệm: Cho mẩu Na vào chậu nước. Yêu cầu HV quan sát hiện tượng và viết PTHH?
*HV: Nghe + ghi nội dung.
*HV: 2Na + 2H2O →2NaOH + H2
4) Tác dụng với dung dịch muối
*GV thông báo: kim loại có thể đẩy được kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối, thành kim loại tự do.
*GV làm thí nghiệm trong SGK. Yêu cầu HV quan sát hiện tượng và viết PTHH?
*HV: Nghe + ghi nội dung.
*HV: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
III – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Hoạt động 3
1) Cặp oxi hóa - khử của kim loại
*GV thông báo: nguyên tử kim loại dễ nhường e để trở thành ion kim loại, ngược lại ion kim loại cũng có thể nhận e để trở thành nguyên tử kim loại.
*GV: Yêu cầu HV lấy VD.
*GV: Dạng oxi hóa và khử của cung một nguyên tố kim loại gọi là cặp oxi hóa-khử của kim loại. Yêu cầu HV lấy VD?
*HV: Nghe
*HV: Ag+ + 1e Ag
 Cu2+ + 2e Cu
 Fe2+ + 2e Fe
+ các nguyên tử kim loại đóng vai trò là chất khử.
+ các ion kim loại đóng vai trò là chất oxi hóa.
*HV: Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe...
2) So sánh tính chất của cặp oxi hóa – khử
*GV: Yêu cầu HV viết PTHH của phản ứng Cu + AgNO3?
*GV: Yêu cầu HV so sánh tính oxi hóa giữa Ag+ và Cu2+ , tính khử giữa Ag và Cu?
*HV: Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag
*HV: Thảo luận.
Hoạt động 4
3) Dãy điện hóa của kim loại
*GV: Treo bảng dãy điện hóa của kim loại, yêu cầu HV quan sát.
*GV: Em hãy nhận xét về chiều tăng của tính oxi hóa, và chiều giảm của tính khử?
*HV: quan sát.
4) Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại
*GV: giới thiệu quy tắc .
*GV: Cho 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu phanr ứng với nhau. Yêu cầu HV xác định chiều của phản ứng?
*HV: Nghe.
*HV: Thảo luận
Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu
4. Củng cố:
*GV: Cho HV làm bài tập 3 và 4 SGK trang 88 – 89.
	Bài 3: Đáp án B.
 	Bài 4: Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu
5. Dặn dò:
*GV: dặn dò HV về nhà học nội dung bài cũ.
*Bài tập về nhà: Bài 5, 6, 7, 8 SGK trang 89.

File đính kèm:

  • docGDTX tiet 28 bai 18tinh chat cua kim loai T2.doc
Giáo án liên quan