Bài giảng Tiết 27: Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt (tiết 8)

I Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức hóa học của nhôm và sắt.

2. Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hóa học, khả năng làm thực hành hóa học.

3. Thái độ:

- Rèn luyện ý thức cẩn then, kiên trì trong học tập và thực hành hóa học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 27: Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt (tiết 8), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	Tiết : 27
Ngày giảng:...............................
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức hóa học của nhôm và sắt.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hóa học, khả năng làm thực hành hóa học.
3. Thái độ:
- Rèn luyện ý thức cẩn then, kiên trì trong học tập và thực hành hóa học.
II.Chuẩn bị: 
1. Chuẩn bị của GV :
 Chuẩn bị cho mỗi lớp 4 nhóm làm TN
Hóa chất: Bột nhôm; bột lưu huỳnh và bột sắt trộn sẵn theo tỉ lệ về khối lượng là 7:4 cho vào ống nghiệm số 2; bột sắt,bột lưu huỳnh riêng rẽ; d/d NaOH
Dụng cụ: ống hút, đèn cồn, 5 ống nghiệm có đánh số: 1;2;3.1;3.2;4 2 cốc t/t
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước các thí nghiệm
III. Phương pháp:
- Thí nghiệm trực quan, thảo luận nhóm 
IV.Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp: .
2.GV : nêu qui định của buổi thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV hướng dẫn HS làm TN 1 Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn (Dùng ống hút khô)
HS làm TN, n/x hiện tượng, viết PTHH, giải thích
HS làm TN theo hướng dẫn SGK
-> Quan sát hiện tượng. Cho biết màu sắc của sắt; lưu huỳnh; hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh ; và của chất tạo thành sau p/ư (có thể dùng nam châm)
 Giải thích và viết PTHH
GV nêu vấn đề :
 Có 2 lọ ko dán nhãn đựng 2 KL (riêng biệt): Al, Fe
 Em hãy nêu cách nhận biết?
GV gọi HS nêu cách làm
 ( Như SGK)
HS tiến hành TN
GV gọi HS đại diện HS báo cáo k/quả, giải thích và viết PTHH
I. Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với o xi: 6p
Nhôm cháy sáng tạo chất rắn màu trắng
 4Al + 3O2 to 2Al2O3 
 trắng ko màu trắng
2. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh 10p
Hiện tượng: 
- Trước TN bột sắt có màu trắng xám, bị nam châm hút; Bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt
- Khi đun hh trên ngọn lửa đèn cồn:: h/h cháy nóng đỏ, p/ư tỏa nhiều nhiệt.
- Sản phẩm tạo thành khi để nguội là chất rắn màu đen, ko bị nam châm hút
 Fe + S to Fe S
3. Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe được đựng trong 2 lọ ko dán nhãn
II. Viết bản tường trình 
 HS viết bản tường trình
4. Công việc cuối buổi thực hành: 
GV hướng dẫn HS thu dọn hóa chất, rửa ống nghiệm, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng TN.
GV nhận xét buổi thực hành
5. Bài tập : hoàn thành bản tường trình
V. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiết 27.doc