Bài giảng Tiết 27 - Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn (tiết 2)
Học sinh biết được:
-Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại, hợp kim, do tác dụng hoá học trong môi trường tự nhiên
-Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn: Do có tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường(nước, không khí, đất)
-Yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại:Thành phần các chất trong môi trường, ảnh hưởng của nhiệt độ .
ợp kim, do tác dụng hoá học trong môi trường tự nhiên -Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn: Do có tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường(nước, không khí, đất) -Yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại:Thành phần các chất trong môi trường, ảnh hưởng của nhiệt độ . -Biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn: Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn * Kỹ năng: -Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn -Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại II.CHUẨN BỊ: -Nhóm HS:1 đinh sắt gỉ, miếng sắt bị gỉ -Làm thí nghiệm theo dõi tại nhà hoặc phòng thí nghiệm(xem cách làm trong sgk trang 65) Đinh sắt trong không khí khô(ống nghiệm có lớp CaO ở đáy đậy nút kín) Đinh sắt ngâm trong nước cất(có lớp dầu nhờn ở trên) Đinh sắt ngâm trong nước có tiếp xúc với không khí Đinh sắt ngâm trong dd muối ăn -Quan sát và theo dõi trong 1 tuần -Chuẩn bị phiếu học tập số 1(hoăc ghi ở bảng phụ) Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích Nhận xét điều kiện phản ứng Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4 III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: a. Thế nào là hợp kim? Thế nào là gang và thép?Nêu thành phần , tính chất, ứng dụng của gang và thép? b. Hãy cho biết nguyên tắc sản xuất gang và viết các PTHH c. Hãy cho biết nguyên tắc luyện gang thành thép và viết các PTHH Bài mới: -Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học (xem sgk trang 64) -Các hoạt động dạy và học: Hoạt động1: Thế nào là sự ăn mòn? Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh -GV yêu cầu HS từ sự quan sát các đồ vât xung quanh, kể ra các đồ vật bị gỉ -GV yêu cầu HS nhận xét -GV yêu cầu HS dùng tay bẻ miếng sắt gỉ, quan sát màu sắc của nó và nhận xét -GV thông báo hiện tượng kim loại bị gỉ như trên được gọi là sự ăn mòn . Vậy sự ăn mòn là gì?Tìm nguyên nhân của sự ăn mòn đó? Giải thích nguyên nhân gây ra sự ăn mòn đó -GV bổ sung và kết luận -HS trả lời( các chi tiết của xe đạp, chấn song cửa sổ) -HS nhận xét(nhiều đồ vật bị gỉ) -HS làm theo yêu cầu của GV và nhận xét(gỉ sắt có màu nâu , giòn xốp, dễ bị gẫy, vỡ vụn, không còn có vẻ sáng ánh kim nữa à không còn tính kim loại -HS nhận lượng thông tin và trả lời câu hỏi Tiểu kết: Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại. Hoạt đông2: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. -GV yêu cầu nhóm HS đã làm TN ở nhà ghi kết quả vào phiếu học tập (hoặc dựa vào tn của gv để ghi kết quả) -GV nhận xét , bổ sung và kết luận -GV cho HS tìm ví dụ minh hoạ một thanh sắt tiếp xúc với nhiệt độ dễ bị gỉ hơn so với sắt để nơi khô ráo . -GV bổ sung thêm ví dụ và yêu cầu HS rút ra kết luận -Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập -Đại diện nhóm trình bày -HS nêu các ví dụ:Như kẹp sắt dùng để gắp than, kiền kiền -HS nhận xét và kết luận Tiểu kết: 1. ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại không xảy ra,hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc 2. ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại Hoạt động 3:Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn -GV đặt câu hỏi:Từ nội dung đã nghiên cứu ở trên và thực tế đòi sống mà các em đã biết. Hãy nêu một số biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn và giải thích -GV bổ sung và kết luận -HS thảo luận nhóm và cử đại diện để trả lời(ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường, chế tạo hợp kim không bị ăn mòn...) Tiểu kết: -Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường(sơn, mạ, bôi dầu mỡ) -Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn 4. Củng cố - dặn dò: a.Củng cố -GV yêu cầu HS đọc SGK (phần ghi nhớ) -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 sgk trang 67. -GV hướng dẫn HS làm bài tập 4,5 sgk trang 67 b, Dặn dò -Về nhà học bài cũ và làm các bài còn lại trong sgk trang 67. Nghiên cứu các bài tập trong sgk trang 69 Ngµy so¹n: 19/11/2011 Ngµy gi¶ng:24/11/2011 Tiết 28 Bài 22 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI I.Môc tiªu. Kiến thức: HS ôn tập và hệ thống lại : -Dãy hoạt động hoá học của kim loại -Tính chất hoá học của kim loại nói chung -Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại nhôm ,sắt (trong các chất nhôm chỉ có hoá trị III, sắt có hoá trị II, III. Nhôm phản ứng với dd kiềm tạo thành muối và giải phóng khí H2) -Thành phần tính chất và sản xuất gang, thép -Sản xuất nhôm bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxít và criolít. Kĩ năng: -Biết hệ thống hoá rút ra những kiến thức cơ bản của chương -Biết so sánh để rút ra tính chất giống và khác nhau giữa nhôm và sắt -Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để viết PTHH và xét các phản ứng xảy ra hay không -Vận dụng để giải các bài tập hoá học có liên quan II.CHUẨN BỊ: -HS tự ôn tập và làm bài tập ở nhà -GV chuẩn bị phiếu học tập để HS thực hiện tại lớp Phiếu học tập số 1 (ghi ở bảng phụ) Câu 1:Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái A hoặc B,C, D đứng trước câu trả lời đúng Có các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần về hoạt động hoá học là: 1. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần về hoạt động hoá học : A. Na, Al, Cu, K, Mg, H ; B. Mg, Na, K, Al, Fe, H, Cu ; C. Na, K, Mg, Al, Fe, Cu, H ; D. K, Na, Mg, Al, Fe, H, Cu ; 2. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường : A. Na, Al ; B. K, Na ; C. Al, Cu ; D. Mg, K ; 3. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dd CuSO4: A. Na, Al, Cu ; B. Al, Fe, Mg, Cu ; C. Na, Al, Fe, K ; D. K, Mg, Cu, Fe ; 4.Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với axít HCl: A. Na, Al, Cu, Mg ; B. Zn, Mg, Cu ; C. Na, Fe, Al, K ; D. K, Na, Al, Cu ; Câu 2. Từ các câu trả lời trên các em tự hệ thống hoá những kiến thức cần nhớ : a. Liệt kê các nguyên tố kim loại trong dãy hoạt động hoá học theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại b. Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của các kim loại. Viết PTHH minh hoạ cho mỗi ý nghĩa Phiếu học tập số 2 (ghi ở bảng phụ) Gang (thành phần ) Thép (thành phần ) Tinh chất Giòn, không rèn, không dát mỏng được -Đàn hồi , dẻo, cứng Sản xuất -Trong lò cao -Nguyên tắc dùng CO để khử các oxít ở nhiệt độ cao 3CO + Fe2O3 à 3CO2 + 2Fe -Trong lò luyện thép -Nguyên tắc oxi hoá các nguyên tố : C, Mn, Si, S, P có trong gang FeO + C Fe + CO Chú ý:Phần chữ in nghiên là nội dung sau khi HS thảo luận nhóm III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ổn định: Bài cũ: ( kiểm tra trong phần kiến thức cần nhớ) Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh -GV phát phiếu học tập số 1 cho các nhóm học sinh thảo luận (hoặc yêu cầu hs đọc nội dung ở bảng phụ) -GV hướng dẫn các nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập -GV bổ sung và kết luận (đáp án câu 1:1) D ; 2)B ; 3) C ; 4) C. -GV hướng dẫn HS trả lời câu 2 và rút ra tính chất hoá học của kim loại -GV bổ sung và kết luận -GV nêu câu hỏi hãy so sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt -GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh nội dung kiến thức và kết luận -GV phát phiếu học tập số 2 và yêu cầu HS thảo luận nhóm , ghi kết quả vào phiếu học tập -GV bổ sung và kết luận -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Thế nào là sự ăn mòn kim loại Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại Các biên pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn là gì ? -HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi -Các nhóm khác bổ sung -HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi số 2 -Đại diện nhóm trả lời tính chất hoá học của kim loại và viết PTHH -HS trả lời ( hoặc thảo luận nhóm ) Giống nhau:Tính chất hoá học của kim loại Khác nhau: Al + kiềm -HS làm theo yêu cầu của GV -HS trả lời các câu hỏi Là sự phá huỷ ... Môi trường,nhiệt độ Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường , chế tạo hợp kim Tiểu kết: 1/Tính chất hoá học của kim loại: -Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Mức độ hoạt động của kim loại giảm -Tính chất hoá học của kim loại: Kim loại +phi kim 3Fe + 2O2 à Fe3O4 2Al + 3Cl2 à 2AlCl3 Kim loại + nước 2K + 2H2O à 2KOH + H2 Kim loại + axít Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 Kim loại + muối Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu 2/ Tính chất hoá học của kim loại nhôm, sắt có gì giống nhau và khác nhau a.Tính chất hoá học giống nhau -Nhôm sắt có những tính chất hoá học của kim loại. -Đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc nguội b. Tính chất hoá học khác nhau: -Nhôm có phản ứng với kiềm -Khi tạo thành hợp chất Al(III), Fe(II) và (III) 3/Hợp kim của sắt:Thành phần tính chất và sản xuất gang thép 4/Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Hoạt động 2: Bài tập vận dụng -GV yêu cầu HS giải BT2 -GV gợi ý để HS xác định PTHH xảy ra và hướng dẫn HS giải thích vì sao ? -BT4 phương pháp như trên GV gợi ý HS nhớ lại mối liên hệ giữa các hợp cbất vô cơ -GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời GV bổ sung và kết luận -Câu b,c GV hướng dẫn HS về nhà -GV hướng dẫn HS tóm tắt đề bài và viết PTHH -GV hướng dẫn HS tìm kim loạiA -HS đọc và tóm tắt đề bài -HS dựa vào dãy hoạt động hoá học của kim loại để xác định -HS thảo luận nhóm để giải bài tập (hoặc trả lời cá nhân) -Đại diện nhóm trả lời -Đại diện nhóm khác bổ sung -HS chú ý ghi chép để về nhà tự giải -HS chú ý lắng nghe và tóm tắt đề bài mA =9,2g ; mmuối = 23,4g Kim loại A ? A(I) -HS viết PTHH và dựa vào PTHH để tìm kim loại A 2/a. 2Al +3Cl2 à 2AlCl3 b. không xảy ra c. không xảy ra d. Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu 5/2A + Cl2 à 2ACl 2Ag (2A+ 71)g 9,2g 23,4g tỉ lệ: 2A/9,2 = (2A + 71)/23,4 2A x 23,4 = 9,2(2A + 71) 46,8A = 18,4A + 653,2 28,4A = 653,2 A = 23 Kim loại A là Na 4/a. 4Al + 3O2 à2Al2O3 Al2O3 + 6HClà2AlCl3 + H2O AlCl3+3NaOHàAl(OH)3+3NaCl T0 2Al(OH)3 à Al2O3 + 3H2O đpnc 2Al2O3 à 4Al + 3O2 criolíc 2Al +6HCl à 2AlCl3 +3H2 4. Củ
File đính kèm:
- HOA 9.14.doc