Bài giảng Tiết 26: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (tiếp)

I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức:

 * HS biết vị trí của KL trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo của nguyên tử KL và cấu tạo tinh thể các kim loại. Liên kết kim loại

2. Kỹ năng:

 * So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và cộng hoá trị.

- Quan sát mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim loại, rút ra được nhận xét.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 26: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Học sinh vắng mặt
12C1
12C2
12C3
12C4
Chương V- đại cương về kim loại
Tiết 26
Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và CấU tạo của Kim Loại
I. Mục tiêu bài học 
1.Kiến thức:
	* HS biết vị trí của KL trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo của nguyên tử KL và cấu tạo tinh thể các kim loại. Liên kết kim loại 
2. Kỹ năng: 
	* So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và cộng hoá trị.
- Quan sát mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim loại, rút ra được nhận xét.
3. Thái độ: 
	* Qua bài giúp các em có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ KL trong đời 
Sống, trong lao động 
II. Chuẩn bị 
1. GV Bảng tuần hoàn lớn. 
2. HS: BTH nhỏ, nội dung kiến thức mới 
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ Kết hợp kiểm tra trong quá trình dạy bài mới 
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung
Hoạt động 1
GV dùng BTH cho HS tìm vị trí của các nguyên tố KL trong các nhóm 
+ Từ IA đến VIA 
+ Từ IB đến VIIIB 
+Phần xếp cuối bảng 
HS: Quan sát BTH tìm vị trí các nguyên tố KL 
GV: Gợi ý để HS rút ra kết luận về vị trí của KL trong BTH
Hoạt động 2 
GV yêu cầu HS viết cấu hình e của ngtố KL Na ,Mg , Al, và các ntố PK 
So sánh số e ngoài cùng của các ntố 
Nhận xét và rút ra kết luận 
GVdùng bảng phụ vẽ sơ đồ CT ntử của các ntố chu kỳ 2 yêu cầu HS rút ra nhận xét sự biến thiên của ĐTHN và bán kính ngtử 
Hoạt động 3 
GV ôn lại cho HS kiến thức mạng TT
đã học ở lớp 10 
HS đọc nội dung SGK về cấu tạo tinh thể KL
GV yêu cầu HS trả lời 
Có mấy kiểu tinh thể KL ?
HS trả lời
GV cho HS quan sát hình 5.1 (SGK) 
HS quan sát và hiểu cách phân bố các ntử KL trong 1 ô cơ sở 
GV cho HS quan sát hình 5.2,5.3SGK 
HS quan sát và hiểucách phân bố các 
Ntử KL ở một ô cơ sở
Hoạt động 4 
Gv diễn giảng về liên kết KL
HS lắng nghe ,đọc ND , SGK nêu định nghĩa về liên kết KL
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn 
(SGK)
II. Câú tạo của kim loại
1. Cấu tạo của nguyên tử kim loại
VD: Na {Ne} 3s1 ; Mg {Ne} 3s2
Al {Ne } 3s2 3p1 
Nhận xét : * Nguyên tử của hầu hết các ngtố KL đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1,2,3 e )
* Trong 1 chu kỳ ngtử của ngtố KL có BKNT lớn hơn điện tích hạt nhân nhỏ hơn So với ngtử của ngtố PK 
11Na
12Mg
13Al
14Si
15P
16S
17Cl
0,157
0,136
0,125
0,117
0,110
0,104
0,099
2. Cấu tạo tinh thể 
Nhận xét: (SGK). 
* Có 3 kiểu mạng tinh thể phổ biến 
 a Mạng tinh thể lục phương 
- Nguyên tử và ion KL chiếm 74%,còn lại là 26%là không gian trống 
-VD: Be , Mg , Zn  
b. Mạng tinh thể lập phương tâm diện
- Trong tinh thể ,thể tích các ngtử và ion KL chiếm 74% còn lậi là không gian trống 
VD: Cu ,Ag, Au, Al..... 
c. Mạng tinh thể lập phương tâm khối 
Trong tinh thể ,thể tích , ngtử và ion 
KL chỉ chiếm 68% ,còn lại là 32% là Không gian trống 
VD: Li, Na, K, V, Mo... 
3. Liên kết kim loại 
Là liên kết được hình thành giữa các ntử và ion KL trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do
3. Củng cố : 
	* GV hệ thống bài
 Cho học sinh tỡm vị trớ của 22 nguyờn tố PK trong BTH để thấy phần cũn lại là vị trớ của cỏc nguyờn tố kim loại ( cả phần cuối bảng) 
 Cho học sinh phõn biệt cấu tạo nguyờn tử kim loại và cấu tạo đơn chất kim loại để thấy trong đơn chất kim loại cú liờn kết kim loại.
	* Cho học sinh làm bài tập 1,2,3,4 ( SGK ) 
4. Hướng dẫn về nhà 
	* Học sinh học và làm BT 5,6,7,8,9 SGK (trang 82 ) BT 5.1,5.2,5.5.5.6,5.7
SBT trang 33

File đính kèm:

  • doctiet 31dieu che kim loai.doc
Giáo án liên quan