Bài giảng Tiết: 26: Mol (tiết 1)
A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
-Mol là gì?
-Khối lượng mol là gì?
-Thể tiích mol của chất khí là gì?
B.Chuẩn bị :
-Hình trang 62 SGK
-Hình 3.1 trang 62 SGK.
ghi. HĐ 1: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất & thể tích của chất khí (V) ở (đktc): - Ở (đktc): 1 mol chất khí bất kỳ có thể tích là bao nhiêu lít? => 1 mol chất khí bất kỳ có thể tích là bao nhiêu lít? => Công thức tính thể tích(V) của chất khí ở (đktc): => Tính n? HĐ 2: Luyện tập: a, Tóm tắt đề? -Tính V? -Các bài còn lại HS làm. b,1 mol của bất kỳ chất khí nào ở cùng nhiệt độ và áp suất cũng có thể tích giống nhau. -1 mol chất có số phân tử là bao nhiêu? => A = n x N với N = 6 x 1023 c,Thể tích mol chất khí phụ thuộc vào? -Biết m, tìm V, phải tìm n.(đối với chất khí) -Công thức liên hệ: V= n x 22,4 = x 22,4 d, *Vhh = VA +VB +VC + = nA x 22,4 + nB x 22,4 +nC X 22,4 + =>Vhh = nhh x 22,4 (l) (đktc) I.Chuyển đổi giữa lượng chất & thể tích của chất khí (V) ở (đktc): 1.Công thức: mol 2.Áp dụng: a,Tính thể tích ở đktc của: 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; 3 mol N2. Giải: *x 22,4 = 0,175 x 22,4 =3,92(l) *x 22,4 = 1,25 x 22,4 = 28(l) *x 22,4 =3 x 22,4 =67,2(l) b,BT 1/67: (SGK) *Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì chúng có cùng số mol chất & có cùng số phân tử. c, BT 2/67: (SGK) *Thể tích mol chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ & áp suất của chất khí. d. BT 3c/67: (SGK) Vhh = nhh x 22,4 (l) (đktc) 4. Củng cố : Làm BT 5/67 SGK. * Ở đk thường: =>Vhh= 24 x 100 (1/32 + 1/44) = 129,54(l) 5. Bài tập về nhà : BT 6/67 SGK Tieát: 29. TỈ KHỐI CỦA CHÂT KHÍ. A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được : -Xác định tỉ khối của khí A đối với khí B. - Xác định tỉ khối của một chất khí đối với không khí. - Giải các bài toán có liên quan đến tỉ khối của một chất khí. B.Chuẩn bị : SGK, SGV, SBT. C.Hoạt động trên lớp : 1. Ổn định ; Điểm danh , chuẩn bị vở học hóa , vở bài tập hóa , vở nháp . 2. Kiểm tra : Vở BT. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài ghi. HĐ 1: Tỉ khối của khí A đối với khí B -Để biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của A & B. -Khí Oxi nặng hơn hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của O2 & H2: (lần) - Khí Oxi nặng hơn khí H2 16 lần. -Làm BT 1a. * => Kết luận? HĐ 2: : Tỉ khối của khí A đối với không khí : - Để biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của A & không khí . -Khí Oxi nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của O2 & không khí : -Thành phần theo khối lượng của các chất trong không khí? %N2 = 80 %O2 = 20 MKK =28 x 0,8 + 32 x 0,2 = 29(g) -Làm BT 1b/69 SGK. * -Làm BT 1b/69 SGK: *Cho biết = 1,375. => MA =1,375 x = 44 (g) -Làm BT 3/69 SGK: *Thu khí H2 bằng cách nào? *Tính tỉ khối của H2 với không khí? *Cách thu? 1.Làm cách nào có thể biết được khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B ? So sánh. Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B: 2.Làm cách nào có thể biết được khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí ? So sánh khối lượng mol của A & không khí. = 4. Củng cố : *Tỉ khối > 1; khí A nặng hơn B hoặc nặng hơn không khí. * Tỉ khối < 1; khí A nhẹ hơn B hoặc nhẹ hơn không khí. 5. Bài tập về nhà : Các BT còn lại SGK. Tieát: 30+31. TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC. A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được : -Từ CTHH đã biết, HS biết cách xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố hóa học tạo nên chất. B.Chuẩn bị : SGK, SBT. C.Hoạt động trên lớp : 1. Ổn định ; Điểm danh , chuẩn bị vở học hóa , vở bài tập hóa , vở nháp . 2. Kiểm tra : - Tỉ khối của khí A đối với khí B là gì? - Tỉ khối của khí A đối với không khí là gì? -Áp dụng: Tìm MA biết dA/B hoặc da/KK? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài ghi. HĐ 1: Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất? -Fe2O3 do nguyên tố nào tạo nên? - Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe2O3 nghĩa là gì? (Tìm tỉ lệ về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất) -Để tìm mFe phải tính như thế nào? -Tính= ?g -Trong 1 mol Fe2O3 có bao nhiêu mol Fe? -Trong 1 mol Fe2O3 có bao nhiêu mol O? => Khối lượng nguyên tố Fe & O? => Cách tính %? HĐ 2: Luyện tập về tính thành phần % theo CTHH. *BT 1a/71 SGK. -Tính thành phần % về khối lượng mỗi nguyên tố có trong SO2? = ? %S = ? %O = ? * BT 3/71 SGK : C12H22O11: - Trong 1 mol C12H22O11 có 12mol C, 22molH & 11mol O. => Trong 1,5 mol C12H22O11 có 18mol C, 33 molH & 16,5 mol O. = ? +mC, mH, mO có trong 1 mol: C12H22O11? %C, %H, %O ? I.Biết CTHH của hợp chất, xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố hóa học tạo nên chất. *Gồm 3 bước: 1,Tìm khối lượng mol của hợp chất: 2,Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất. 3,Tìm thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất. Vd: Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe2O3 (Sắt (III) oxit)? Giải: =(56 . 2 + 16 . 3) = 160 (g) Có 2 mol Fe & 3 mol O trong 1 mol Fe2O3 Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe2O3 là: %Fe = . 100% = = 70% II.Luyện tập: *BT 1a/71 SGK: MCO =12 + 16 = 28 (g) %O= 100% - 42,85% = 57,15% *BT 1a/71 SGK: a, Trong 1 mol C12H22O11 có : nC = 12 . 1,5 = 18 (mol) nH = 22 . 1,5 = 33(mol) nO = 11 . 1,5 = 16,5(mol) b, C12H22O11 = 342 đvc = 342g c, Trong 1 mol C12H22O11 có : mC = 12 . 12 = 144(g) mH = 22 . 1 = 22(g) mO = 11 . 16 = 176(g) d, TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC (tt) Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài ghi. HĐ 1: Xác định CTHH của hợp chất dựa vào thành phần % về khối lượng mỗi nguyên tố tạo nên chất. *Nếu chỉ biết thành phần % về khối lượng không biết khối lượng mol, ta chỉ biết CTHH đơn giản của hợp chất. Vd: Lập CTHH của hợp chất A gồm: %C = 75 & %H =25. Ta có: => x = 1 & y = 4. CTHH đơn giản là: CH4 CTHH của chất có thể là: C2H8, C3H12, v.v.. +Nếu A có MA = 16g thì: => x = 1 & y = 4. CTHH của chất là: CH4 = 12 + 1 . 4 = 16. HĐ 2: Luyện tập: *BT2a/7 SGK: -Trong 100g hợp chất có 60,68g Na. -Trong 58,5g hợp chất có .?g Na. mNa = ? mCl = ? ==> nNa = ? nCl =? ==> CTHH ? *BT2b/7 SGK: HS tự làm. -Tính khối lượng mỗi nguyên tố? =>Số nguyên tử? ==> CTHH ? -Cách làm khác? I.Biết thành phần các nguyên tố, xác định CTHH của hợp chất: Vd: Một hợp chất có thành phần % về khối lượng mỗi nguyên tố là:%Cu =40; %S = 40 & %O =20. Hãy xác định CTHH của hợp chất, biết khối lựơng mol là 160g. Giải: +Khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất là: (Khối lượng mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất) mO=160 - (64+32) =64(g) +Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất là: nCu = 64: 64 = 1(mol) nS = 32: 32 = 1(mol) nCu = 64: 16 = 4(mol) +Một phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S & 4 nguyên tử O. =>CTHH của chất: CuSO4 II. : Luyện tập: *BT2a/7 SGK: Giải: mNa = 58,5 – 35,5 =23(g) ==> nNa = 23 : 23 = 1(mol) nCl =35,5 ; 35,5 = 1(mol) ==> CTHH : NaCl *BT4/7 SGK: Giải: => nCu = = 1(mol) => nO = = 1(mol) ==> CTHH : CuO 4. Củng cố : 4.1, Công thức tổng quát để tìm CTHH? 4.2, Làm BT 5/7 SGK. 5. Bài tập về nhà : BT SBT. Tieát: 32+33. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. (2tiết) TIẾT 32: TÌM KHỐI LƯỢNG CHẤT THAM GIA VÀ SẢN PHẢM A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được : -Từ PTHH & những số liệu của baì toán, biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia và khối lượng của những chất sản phẩm. - Từ PTHH & số liệu của bài toán, HS biết cách xác định thể tích của những chất tham gia hoặc sản phẩm. B.Chuẩn bị : SGK, SBT. C.Hoạt động trên lớp : 1. Ổn định ; Điểm danh , chuẩn bị vở học hóa , vở bài tập hóa , vở nháp . 2. Kiểm tra : a,Tính khối lượng gam các nguyên tố có trong 20g Natrihidroxit NaOH? b,Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong NatriCacbonat NaCO3? c,Tìm CTHH của hợp chất có tỉ khối đối với SO3 là 2;gồm 70% Fe & 30% O? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài ghi. HĐ 1:Tìm khối lượng chất tham gia & sản phẩm. a,Đọc vd 1 SGK. . Tóm tắt: Nung đá vôi thu được vôi sống. Tính khối lượngvôi sống thu được khi nung 50g CaCO3? *Hướng dẫn HS giải: + Tóm tắt đề: +Viết PTHH? +Chuyển m thành n? +Tìm số mol CaO thu được khi nung CaCO3 theo PTHH? +Công thức tìm m khi biết n? b, Đọc vd 2 SGK .Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 42g CaO? + Tóm tắt đề? +Viết PTHH? +Tìm số mol CaCO3? +Tìm ? HĐ 2: Luyện tập: *Bài 1b/75 SGK. + Tóm tắt đề? a, Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 mFe = 2,8g b, mHCl = ? c, Giải: b,Theo PTHH ta có: Cứ 1 mol Fe cần 2 mol HCl => 0,05 mol Fe cần 0,1 mol HCl mHCl =nHCl . MHCl =0,1 . 36,5 = 3,65(g) c, Theo PTHH ta có: Vd 1: Tóm tắt đề: PTHH: CaCO3 à CaO + CO2 Giải: Các bước tiến hành: +Tìm số mol CaCO3 tham gia PỨ? + Tìm số mol CaO thu được theo PTHH? nCaO = nCaO . MCaO = o,5 . 56 = 2,8(g) Vd 2 SGK: + Tóm tắt đề: PTHH: CaCO3 à CaO + CO2 nCaO = 42g Tìm ? Giải: Các bước tiến hành: +Tìm số mol CaCO3 tham gia PỨ? Theo PTHH: Muốn đ/chế 1mol CaO phải nung 1 mol CaCO3 Muốn đ/chế 0,75mol CaO phải nung 0,75 mol CaCO3. +Tìm khối lượng CaCO3 cần nung? 3. Các bước tiến hànhtìm khối lượng chất tham gia hoặc sản phẩm: PTHH. HS tự kết luận. Tiết 33: TÌM THỂ TÍCH CHẤT KHÍ THAM GIA VÀ SẢN PHẢM Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài ghi. HĐ 1: Tìm thể tích chất khí tham gia hoặc sản phẩm. *Đọc đề vd 1: -Viết PTHH? -Đề cho? -Đề hỏi? -Tính ? -Tính theo O2 trong PTHH? -Công thức tính V theo n? -Tính = ? *Đọc đề vd 2: - Tính nC = ? - Tính = ? -Tính = ? *Đọc đề vd 3: -Đốt 22,4 lít H2(đktc) với khí O2 sinh ra H2O. a, Viết PTHH? b, Tính (đktc) cần dùng? c, Tính sinh ra? Giải: Tóm tắt đề: = 22,44 lít = a, PTHH: 2H2 + O2 à 2H2O b, Theo PTHH: = 0,5 =0,5 . 0,1 =0,05(mol)
File đính kèm:
- HOA 8 - CHUONG 3.doc