Bài giảng Tiết 26 : Bài 18: Mol (tiếp theo)

- §Þnh nghÜa: moℓ, khi l­îng moℓ, thể tÝch moℓ của chÊt khÝ ®iều kiện tiªu chuẩn (®ktc): (0oC, 1 atm).

Vận dụng các khái niệm trên để tính số mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí.

* Kỹ năng: Quan sát phân tích khái quát hoá tổng hợp hoá. Củng cố cách tính phân tử khối của đơn chất và hợp chất.

* Thái độ: Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.

II.CHUẨN BỊ:

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 26 : Bài 18: Mol (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 19/11/2011
Ngµy gi¶ng: 22/11/2011
Chương III MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC 
Tiết 26 : Bài 18 MOL
I.Môc tiªu.
* Kiến thức: 
- §Þnh nghÜa: moℓ, khi l­îng moℓ, thể tÝch moℓ của chÊt khÝ ®iều kiện tiªu chuẩn (®ktc): (0oC, 1 atm).
Vận dụng các khái niệm trên để tính số mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí.
* Kỹ năng: Quan sát phân tích khái quát hoá tổng hợp hoá. Củng cố cách tính phân tử khối của đơn chất và hợp chất.
* Thái độ: Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
II.CHUẨN BỊ: 
1 GV. Đồ dùng dạy học: đề bài tập, nghiên cứu bài
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài học
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:	
 3) Bài mới: Khối lượng nguyên tử hay phân tử rất nhỏ bé không thể cân đo. Tuy nhiên khi tập hợp một số lượng nhất định các nguyên tử hay phân tử nhất định ta có được những khối lượng nhất định và đặc trưng cho từng chất. Tập hợp một số nguyên tử hay phân tử chất được khái niệm thành khái niệm mol.
Hoạt động 1: Tìm hiểu mol là gì
-Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử của chất đó.
-Gv đặc cu hỏi cho HS trả lời
-6.1023 được làm tròn từ số 6,02204.1023 và được gọi là số Avôgađro kí hiệu là N.
-1 mol nguyên tử Fe chứa 6.1023 ( hay N) nguyên tử.
-1 mol phân tử H2O chứa 6.1023 ( hay N) phân tử.
-Các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên tử (phân tử) sẽ bằng nhau.
-“1 mol Hiđro”, nghĩa là: 
+1 mol nguyên tử Hiđro.
+Hay 1 mol phân tử Hiđro.
-Thảo luận nhóm (5’) để làm bài tập 1:
a.Cứ 1 mol Al - 6.1023 nguyên tử 
vậy 1,5 mol - x nguyên tử 
g 
Vậy trong 1,5 mol nguyên tử Al có chứa 9.1023 nguyên tử Al.
b.3.1023 phân tử H2 
c.1,5.1023 phân tử NaCl.
d.0,3.1023 phân tử H2O.
-Cuối cùng GV nhận xt, kết luận cho hs ghi nội dung chính bài học.
-Yêu cầu HS đọc mục “ em có biết ?”
-Nghe và ghi nhớ : 
1 mol - 6.1023 nguyên tử.
- HS trả lời trả lời cu hỏi sau
-Theo em “6.1023 nguyên tử” là số có số lượng như thế nào ? 
-Trong 1 mol nguyên tử Fe có chứa bao nhiêu nguyên tử Fe ?
-Trong 1 mol phân tử H2O chứa bao nhiêu phân tử H2O ?
†Vậy, theo em các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên tử (phân tử) sẽ như thế nào ?
-Nếu nói: “1 mol Hiđro”, em hiểu câu nói này như thế nào ?
†Vậy để tránh sự nhầm lẫn đó, ta phải nói như thế nào ?
-Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/ 65
-Yêu cầu HS các nhóm trình bày, bổ sung.
-Đưa ra đáp án, yêu cầu HS nhận xét
-Đọc SGK g 6.1023 là 1 số rất lớn.
-Hs ghi nội dung chính bài học.
Tiểu kết: 
Mol là lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hay phân tử của chất đó.
Hoạt động 2:Tìm hiểu khối lượng mol 
-Giới thiệu: Khối lượng mol (M) là khối lượng của 1 chất tính bằng gam của N nguyên tử hay phân tử chất đó.
-Giáo viên đưa ra khối lượng mol của
các chất. gyêu cầu HS nhận xét về khối lượng mol và NTK hay PTK của chất ?
-Bài tập: Tính khối lượng mol của: H2SO4, SO2, CuO, C6H12O6.
-Gọi 2 HS lên làm bài tập và chấm vở 1 số HS khác.
Nghe và ghi nhớ.
- HS tính nguyên tư-phân tử khối của Al, O2, CO2, H2O, N2.
-HS tính nguyên tử- phân tử khối các chất:
NTK PTK Al	 O2	CO2	H2O	N2
Đ.v.C 27 32	44	18	28
-Khối lượng mol và NTK (PTK) có cùng số trị nhưng khác đơn vị.
-Thảo luận nhóm giải bài tập:
+Khối lượng mol H2SO4 : 98g
+Khối lượng mol SO2 : 64g
+Khối lượng mol CuO: 76g
+Khối lượng mol C6H12O6 : 108g
Tiểu kết: 
Khối lượng mol của 1 chất là khối lượng 
của N nguyên tử hay phân tử chất đó, tính bằng gam, 
có số trị bằng NTK hoặc PTK.
Hoạt động 3:Tìm hiểu thể tích mol của chất khí.
-Yêu cầu HS nhắc lại khối lượng mol g Em hiểu thể tích mol chất khí là gì ?
-Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 SGK/ 64
+Trong cùng điều kiện: t0, p thì khối lượng mol của chúng như thế nào ?
+Em có nhận xét gì về thể tích mol của chúng 
†Vậy trong cùng điều kiện: t0, p thì 1 mol của bất kì chất khí nào cũng đều chiếm thể tích bằng nhau. Và ở điều kiện tiêu chuẩn (t0=0, p =1 atm) thì V của các chất khí đều bằng nhau và bằng 22,4 lít.
-Yêu cầu HS làm bài tập 3a SGK/ 65
-Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử 3 chất khí đó.
-Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi :
Trong cùng điều kiện: t0, p thì khối lượng mol của chúng khác nhau còn thể tích mol của chúng lại bằng nhau.
-Nghe và ghi nhớ:
Ở đktc, 1 mol chất khí có V khí = 22,4 lít.
Tiểu kết: 
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó.
Ở đktc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít
4. Củng cố - dặn dò: 
a.Củng cố
 Bài tập: Nếu em có 1 mol phân tử H2 và 1 mol phân tử O2 , hãy cho biết:
a.Số phân tử chất mỗi chất là bao nhiêu ?
b.Khối lượng mol của mỗi chất là bao nhiêu ?
c.Thể tích mol của các khí trên khi ở cùng điều kiện t0, p là thế nào ? Nếu ở cùng đktc, chúng có thể tích là bao nhiêu ?
ĐÁP ÁN
a.Có N phân tử.
b. M O2 = 32g ; M H2 = 2g
c. Ở cùng điều kiện t0, p: V bằng nhau. Ở đktc V = 22,4 lít.
b, Dặn dò
-Học bài.
-Làm bài tập 1c,d ; 2; 3b; 4 SGK/ 65
-Đọc bài 19 SGK/ 66
Ngµy so¹n: 19/11/2011
Ngµy gi¶ng: 25/11/2011
 Tiết 27
Bài 19: CHUYỂN ĐỔI
GIỮA KHỐI LƯỢNG – THỂ TÍCH - LƯỢNG CHẤT (Tiết 1)
MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết:
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).
- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí.
Kĩ năng:
- Tính được khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử của các chất theo công thức.
- Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan.Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí.
Trọng tâm:
- Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng, thể tích của chất
- Biết cách sử dụng tỉ khối để so sanh khối lượng các khí.
CHUẨN BỊ: 
 -GV:Một số bi tập để hình thành công thức hóa học tính số mol cho HS.;-HS: Đọc bài 19 SGK/ 66
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định lớp:GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
Kiểm tra bài cũ
*Bài tập 1: Tính khối lượng mol của:
a.0,5mol H2SO4 	b.0,1 mol NaOH 
*Bài tập 2: Tính thể tích (đktc) của:
a. 0,5 mol H2 	 b.0,1 mol O2 
 Đáp án:
Bài tập 1:
a. = 98g ;=0,5. 98 = 49g
b.mNaOH = 0,1.40 = 4g
Bài tập 2:
a. 
b.
Bài mới.
Trong tính toán hóa học, chúng ta thường chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích của chất khí thành số mol và ngược lại. Các em hãy theo dõi sự chuyển đổi này qua bài học này.
 Hoạt động 1: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất . 
-Hướng dẫn HS quan sát lại bài tập 1 phần kiểm tra bài cũ gMuốn tính khối lượng của 1 chất khi biết lượng chất (số mol) ta phải làm thế nào ?
-Nếu đặt:
+n là số mol (lượng chất)
+m là khối lượng chất.
gHãy rút ra biểu thức tính khối lượng chất ?
-Ghi lại công thức bằng phấn màu. gHướng dẫn HS rút ra biểu thức tính số mol (lượng chất).
Bài tập 3:
1.Tính khối lượng của :
a. 0,15 mol Fe2O3 
b. 0,75 mol MgO 
2.Tính số mol của:
a. 2g CuO b. 10g NaOH.
-Gv kết luận bài học và cho hs ghi nội dung chính bài học
-Quan sát lại bài tập 1 và trả lời
Muốn tính khối lượng chất: ta lấy số mol (lượng chất) nhân với khối lượng mol.
-Biểu thức tính khối lượng chất:
m = n . M (g)
-Biểu thức tính số mol (lượng chất) (mol)
-Thảo luận nhóm (5’) để làm
 Bài tập 3:
1.a.
 b.mMgO = 0,75 . 40 = 30g
2.a. nCuO = 2:80 = 0,025 (mol)
 b. nNaOH = 10:40 = 0,25 (mol)
-Hs ghi nội dung chính bài học
Tiểu kết: Công thức:
(mol) Trong đó: + n là số mol (lượng chất)
 + m là khối lượng chất.
Chú ý:
m = n . M (g)
 Hoạt động 2:Bài tập
	-Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng?
Hãy tính khối lượng của:
 + 0,8 mol H2SO4 ; + 0,5 mol CuSO4 
Bài : 1
 m = n . M g ; + (g) + (g)
4. Củng cố - dặn dò: 
a.Củng cố
Yêu cầu HS làm bài tập 5:
Hãy điền các số thích hợp vào những ô trống trong bảng sau:
(g)
V (lít) đktc
Số phân tử
n (mol)
m
CO2
N2
SO3
CH4
b, Dặn dò
-Học bài.:-Làm bài tập 1,2,3,5 SGK/ 67
-Xem lại bài mol và bài 19 SGK, để chuẩn bị luyện tập.

File đính kèm:

  • docHOA 8.14.doc