Bài giảng Tiết 26 - Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn, cấu tạo của kim loại

Kiến thức: HV nêu lên được :

 - Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn.

 - Cấu tạo của nguyên tử kim loại và cấu tạo tinh thể của các kim loại.

 - Liên kết kim loại.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 26 - Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn, cấu tạo của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 02/11/2010
Lớp
Tiết
Ngày giảng
Sĩ số
phép
12A
12B
12C
 CHƯƠNG V : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
 Tiết 26
BÀI 17: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN, CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
A – MỤC TIÊU
1) Kiến thức: HV nêu lên được :
	- Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn.
	- Cấu tạo của nguyên tử kim loại và cấu tạo tinh thể của các kim loại.
	- Liên kết kim loại.
2) Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng : từ vị trí của kim loại suy ra cấu tạo và tính chất, từ tính chất suy ra ứng dụng và phương pháp điều chế.
B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV
*GV: SGK, tài liệu tham khảo, tranh vẽ về 3 kiểu mạng tinh thể kim loại.
*HV: Bảng tuần hoàn, chuẩn bị bài theo nội dung SGK.
C – tiÕn tr×nh d¹y – häc
1. Ổn định tổ chức.
2. Nội dung.
Hoạt động 1 
I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HV
*GV: Em hãy quan sát bảng tuần hoàn, và cho biết có tổng số bao nhiêu nguyên tố hóa học? Số lượng các nguyên tố kim loại?
*GV: Dựa vào bảng tuần hoàn, em hãy tìm vị trí của các nguyên tố kim loại
*GV: Gợi ý HV để đưa ra kết luận về vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn.
*HV: Thảo luận:
- Có gần 110 nguyên tố hóa học.
- Có khoảng 90 nguyên tố kim loại.
*HV: Thảo luận.
 SGK.
*HV: Thảo luận.
 SGK.
II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
Hoạt động 2
Cấu tạo nguyên tử
*GV: Em hãy viết cấu hình electron của các nguyên tố: Na, Mg, Al và P, S, Cl?
*GV: Em hãy so sánh số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử trên?
*GV: Em hãy đưa ra kết luận về cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố kim loại?
*HV: Viết cấu hình:
Na: 1s22s22p63s1 Mg: 1s22s22p63s2
Al : 1s22s22p63s23p1 
 P : 1s22s22p63s23p3
S : 1s22s22p63s23p4 
Cl : 1s22s22p63s23p5
*HV: Thảo luận:
- nguyên tố kim loại có:1,2 hoặc 3e lớp ngoài cùng.
- nguyên tố phi kim có: 5,6 hoặc 7e lớp ngoài cùng.
*HV: Thảo luận:
 SGK.
Hoạt động 3
2) Cấu tạo tinh thể
*GV: Thông báo cho HV biết về đơn chất kim loại.
*GV: Treo tranh vẽ về 3 kiểu mạng tinh thể kim loại, yêu cầu HV nhận xét và kết luận về 3 kiểu mạng tinh thể kim loại?
*GV: Em hãy so sánh sự khác nhau giữa 3 kiểu mạng tinh thể kim loại?
*GV: Thế nào là liên kết kim loại?
*GV: Em hãy so sánh liên kết kim loại với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị?
*HV: Nghe.
*HV: Dựa vào tranh và đưa ra cấu tạo của 3 kiểu mạng kim loại.
*HV: So sánh.
*HV: Thảo luận.
Hoạt động 4
CỦNG CỐ - BÀI TẬP VỀ NHÀ
*GV: Cho HV tìm vị trí của 22 nguyên tố phi kim trong bảng tuần hoàn để thấy phần còn lại của bảng là vị trí của các nguyên tố kim loại.
*GV: Cho HV phân biệt cấu tạo nguyên tử kim loại và cấu tạo của đơn chất kim loại để thấy được trong đơn chất kim loại có liên kết kim loại.
*GV: Gọi HV đứng tại chỗ làm bài tập 4, 5, 6 SGK trang 82.
	- Bài tập 4: → Đáp án B. 
	- Bài tập 5: → Đáp án D.
	- Bài tập 6: → Đáp án B.
*Bài tập về nhà: bài tập 7, 8, 9 SGK trang 82.

File đính kèm:

  • docGDTX tiet 26 bai 17 vi tri cua kim loai trong BTH.doc