Bài giảng Tiết 25: Kiểm tra viết 45 phút (tiết 26)

. Kiến thức:

 - Kiểm tra đánh giá tình hình học tập của học sinh qua chương 3,4 ( amin, aminoaxit, protein, polime).

2. Kĩ năng:

 - Đánh giá kĩ năng viết phương trình hoá học, kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, bài tập định lượng

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 25: Kiểm tra viết 45 phút (tiết 26), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Học sinh vắng mặt
12C1
12C2
12C3
12C4
Tiết 25 
Kiểm tra viết 45 phút
I.Mục tiêu bài kiểm tra:
1. Kiến thức:
 - Kiểm tra đánh giá tình hình học tập của học sinh qua chương 3,4 ( amin, aminoaxit, protein, polime).
2. Kĩ năng:
 - Đánh giá kĩ năng viết phương trình hoá học, kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, bài tập định lượng 
3. Thái độ: 
 - Rèn luyện tính tự giác, nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra 
II. Chuẩn bị:
 1. GV: - Đề, đáp án, ma trận thiết kế đề kiểm tra
 2. HS: - Học bài, ôn bài trước khi đến lớp
III. Tiến trình các bước lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới:
Ma trận thiết kế đề kiểm tra
 Mức độ 
Nội dung 
 Nhận biết 
TNKQ TNTL 
. Thông hiểu 
TNKQ TNTL 
 Vận dụng 
TNKQ TNTL
Tổng
 Amin
Aminoaxit
1 
 0,5 
 2 
 3 
3
 3,5
 Protein
Polime- Vật liệu polime
4
 1
4
 1
1 1
 0,5 0,5
2 2
 1 1 
 1 
 0,5 1 1
 0,5 0,5 
7
 2,5
10
 4
 Tổng 
8
 2
7
 4
5
 4 
20
 10
Đề bài 
 Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 5 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ cái A hoặc B, C, D. Đứng trước đáp án đúng
Câu 1 ( 0,25đ): Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
 	A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2 B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2
 	B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2 C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3 
Câu 2( 0,25đ): Dãy gồm các chất đều làm quì tím ẩm chuyển sang màu xanh là
 	A. anilin, metylamin, amoniac B. amoni clorua, metylamin, natrihiđroxit
 	C. anilin, amoniac, natri axetat C. metylamin, amoniac, natri axetat
Câu 3( 0,25đ): Số đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C3H9N là
 	A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4( 0,5 đ) : Thuốc thử để phân biệt các dung dịch: Glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng là
 	A. dd NaOH B. dd AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 /OH- D. dd HNO3 
Câu 5( 0,25đ): Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit
	A. alanin B. protein C. xenlulozơ D. glucozơ
Câu 6( 0,25đ): Nhận định nào sau đây không đúng
	A. Protein dễ tan trong nước tạo dung dịch keo
	B. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt, cá là hiện tượng đông tụ protein
	C. Với lòng trắng trứng, Cu(OH)2 đã phản ứng với các nhóm peptit -CO-NH- cho sản phẩm màu tím 
	D. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa do bị lên men làm đông tụ protein
Câu 7( 0,5 đ) : Số đồng phân tripeptit tạo thành từ glyxin, alanin và phenylalanin là 
	A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8 ( 0,5 đ): Dãy gồm các chất dùng để tổng hợp cao su buna-S là
	A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B. CH2=CH-CH=CH2, S
	C. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 D. CH2=CH-CH=CH2, CH3CH=CH2
Câu 9( 0,25đ) : Nilon-6,6 thuộc loại 
	A. tơ axetat B. tơpoliamit C. polieste D. tơvisco
Câu 10( 0,5 đ): Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp 
	A. Isopren B. Metyl metacrylat C. Caprolactam D. Axit aminocaproic
Câu 11( 0,25đ) : Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng
	A. Phenol và fomanđehit B. Buta-1,3-đien và stiren
	C. Axit ađipic và hexametylen điamin D. Axit terephtalic và etylen glicol 
Cõu 12(0,25): A là một Aminoaxit cú khối lượng phõn tử là 147. Biết 1mol A tỏc dụng vừa đủ với 1 mol HCl; 0,5mol A tỏc dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Cụng thức phõn tử của A là:
	A. C5H9NO4	B. C4H7N2O4	C. C5H25NO3	D. C8H5NO2
Câu 13 ( 0,25đ) : Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là
 	A. aminoaxit B. aminoaxit C. axit cacboxylic D. este 
Câu 14( 0,25đ) : Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin, nhiều nhất là trimetyl amin. Vậy để khử mùi tanh của cá thì dùng 
 	A. rượu uống B. gừng C. giấm ăn D. tỏi
Câu 15( 0,5 đ): Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng p/ư của chất này với dung dịch 
 	A. HCl & Na2SO4 B. KOH & CuO C. KOH & HCl D. NaOH &NH3 
 Phần II- Trắc nghiệm tự luận ( 5 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá hoá học sau, ghi rõ điều kiện (nếu có)
 C2H5OH buta-1,3-đien Cao subuna
 Trùng ngưng 
 H2N-CH-COOH A 
 H2N-CHCOOK
 CH3 
 CH3
Câu 2 ( 3 điểm): a. Tính khối lượng anilin có trong dung dịch A. Biết khi cho A tác dụng với nước Brom thì thu được 0,33 gam kết tủa trắng. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
b. Tính thể tích nước Brom 4% cần dùng để điều chế 0,66 gam tribromanilin ( D=1,3g/ml). Hiệu suất phản ứng là 100%. 
 Biết Br=80, N=14, H=1, C=12.
(Hết)
Đáp án + thang điểm
Trắc nghiệm khỏch quan ( 5 đi ểm)
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đỏp 
ỏn
A
C
C
C
B
A
D
C
B
D
B
A
A
C
C
 2.Tr ắc nghi ệm t ự luận ( 5 đi ểm)
C õu 1: (2 đi ểm )
Phương trình phản ứng xt đặc biệt 
 1. 2 C2H5OH CH2=CH-CH=CH2 +2 H2O + H2
 2. CH2=CH-CH=CH2 t0, P, xt ( CH2-CH=CH-CH2 )n 
 3. H2N-CH-COOH t0 ( NH-CH-CO )n + nH2O 
 CH3 CH3 
 4. H2N-CH-COOH + KOH H2N-CH-COOK + H2O 
 CH3 CH3 
Câu 2 ( 3 điểm) Phương trình phản ứng 
 C6H5NH2 + 3Br2 C6H2Br3(NH2) +3HBr
a. ( 1,5 điểm)
 Ta có n(C6H2Br3(NH2)= 0,33/330=0,001 mol. 
Vậy theo ptpư n ( C6H5NH2)= n(C6H2Br3(NH2) = 0,001mol 
 Vậy m (C6H5NH2)= 0,001. 93 = 0,093 gam . Vì H=80% nên m thực tế là 0,093.100/80= 0,10gam 
b.(1.5 điểm)
 Ta có n(C6H2Br3(NH2)= 0,66/330=0,002 mol. 
 Theo ptpư n(Br2)= 3n(C6H2Br3(NH2)=3.0,002=0,006mol m(Br2)=0,006.160=0,96 gam 
 mdd= 0,96.100/4=24 gam. Vậy VBr=24/1,3=18,5ml=0,0185 l it 
3. Củng cố:
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm giờ kiểm tra 
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học sinh đọc trước bài vị trí, cấu tạo của kim loại.
______________________________________________________________
Trường THPT Xuân Huy
Họ và tên: ................................................Lớp: 12C
Kiểm tra 45 phút
 Môn: Hóa
Điểm
Lời phê của giáo viên
 Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 5 điểm)
Hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ cái A hoặc B, C, D. Đứng trước đáp án đúng
Câu 1 ( 0,25đ): Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
 	A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2 B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2
 	B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2 C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3 
Câu 2( 0,25đ): Dãy gồm các chất đều làm quì tím ẩm chuyển sang màu xanh là
 	A.. metylamin, amoniac, natri axetat B. amoni clorua, metylamin, natrihiđroxit
 	C. anilin, amoniac, natri axetat D. anilin, metylamin, amoniac 
Câu 3( 0,25đ): Số đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C3H9N là
 	A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 4( 0,5 đ) : Thuốc thử để phân biệt các dung dịch: Glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng là
 	A.Cu(OH)2 /OH- B. dd AgNO3/NH3 C.dd NaOH D. dd HNO3 
Câu 5( 0,25đ): Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit
	A.. protein B. alanin C. xenlulozơ D. glucozơ
Câu 6( 0,25đ): Nhận định nào sau đây không đúng
	A. Protein dễ tan trong nước tạo dung dịch keo
	B. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt, cá là hiện tượng đông tụ protein
	C. Với lòng trắng trứng, Cu(OH)2 đã phản ứng với các nhóm peptit -CO-NH- cho sản phẩm màu tím 
	D. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa do bị lên men làm đông tụ protein
Câu 7( 0,5 đ) : Số đồng phân tripeptit tạo thành từ glyxin, alanin và phenylalanin là 
	A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 8 ( 0,5 đ): Dãy gồm các chất dùng để tổng hợp cao su buna-S là
	A. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B. CH2=CH-CH=CH2, S
	C.CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 D. CH2=CH-CH=CH2, CH3CH=CH2
Câu 9( 0,25đ) : Nilon-6,6 thuộc loại 
	A. tơpoliamit B. tơ axetat C. polieste D. tơvisco
Câu 10( 0,5 đ): Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp 
	A.Axit aminocaproic B. Metyl metacrylat C. Caprolactam D.Isopren 
Câu 11( 0,25đ) : Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng
	A. Buta-1,3-đien và stiren B. Phenol và fomanđehit 
	C. Axit ađipic và hexametylen điamin D. Axit terephtalic và etylen glicol 
Cõu 12(0,25): A là một Aminoaxit cú khối lượng phõn tử là 147. Biết 1mol A tỏc dụng vừa đủ với 1 mol HCl; 0,5mol A tỏc dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Cụng thức phõn tử của A là:
	A. C5H9NO4	B. C4H7N2O4	C. C5H25NO3	D. C8H5NO2
Câu 13 ( 0,25đ) : Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là
 	A.α- aminoaxit B. aminoaxit C. axit cacboxylic D. este 
Câu 14( 0,25đ) : Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin, nhiều nhất là trimetyl amin. Vậy để khử mùi tanh của cá thì dùng 
 	A. . giấm ăn B. gừng C. rượu uống D. tỏi
Câu 15( 0,5 đ): Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng p/ư của chất này với dung dịch 
 	A. KOH & HCl B. KOH & CuO C.HCl & Na2SO4 D. NaOH &NH3 
 Phần II- Trắc nghiệm tự luận ( 5 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá hoá học sau, ghi rõ điều kiện (nếu có)
 C2H5OH buta-1,3-đien Cao subuna
 Trùng ngưng 
 H2N-CH-COOH A 
 H2N-CHCOOK
 CH3 
 CH3
Câu 2 ( 3 điểm): a. Tính khối lượng anilin có trong dung dịch A. Biết khi cho A tác dụng với nước Brom thì thu được 0,33 gam kết tủa trắng. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
b. Tính thể tích nước Brom 4% cần dùng để điều chế 0,66 gam tribromanilin ( D=1,3g/ml). Hiệu suất phản ứng là 100%. 
 Biết Br=80, N=14, H=1, C=12.
(Hết)
Bài làm:
............................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an 12 tiet 25.doc