Bài giảng Tiết 24: Luyện tập polime và vật liệu polime

 1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:

- Củng cố hiểu biết về các phương pháp điều chế polime.

- Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime.

 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH minh họa TCHH của polime.

- So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng về khái niệm, điều kiện, sản phẩm và bản chất.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 24: Luyện tập polime và vật liệu polime, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trùng hợp với phản ứng trùng ngưng về khái niệm, điều kiện, sản phẩm và bản chất.
- Giải các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và BT liên quan đến polime. 
 3. Thái độ:
- Qua nghiên cứu bài học này HS khẳng định tầm quan trọng của hợp chất polime trong cuộc sống, sản xuất và biết áp dụng sự hiểu biết về các hợp chất polime trong thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Đàm thoại tái hiện, thảo luận nhóm, thực hành giải bài tập..
C. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
 1. Giáo viên: 
- Giáo án, bảng phụ, các bảng tổng kết, sơ đồ, phiếu học tập và hệ thống bài tập TNKQ liên quan đến chương polime..
 2. Học sinh: 
- Ôn tập về phản ứng trùng hợp, trùng ngưng và điều kiện xảy ra các phản ứng đó. Làm trước các câu hỏi và BTTN mà GV đã giao từ trước (Từ câu 1 đến câu 30).
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS
Lớp
12B3
12B4
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài luyện tập
3. Bài mới:
 a. Đặt vấn đề: (1 phút)
GV: Để khắc sâu kiến thức cơ bản của chương polime và vận dụng các kiến thức đó vào giải quyết các dạng bài tập liên quan. Hôm nay các em sẽ luyện tập chương 4Giáo viên chia nhóm HS sẳn để tiện cho việc thảo luận nhóm.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (10 phút)
GV: Hướng dẫn HS luyện tập cấu trúc của polime.
? Khái niệm polime và các loại vật liệu polime.
? Cấu tạo mạch polime. VD minh họa
HS: Thảo luận nhanh và đại diện trình bày trước lớp.
HS: Viết PTHH minh họa vào vở bài tập
GV: Chuẩn kiến thức để HS nắm bắt và ghi nhận thông tin.
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và liên hệ những kiến thức cũ đã học để so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai loại phản ứng điều chế polime (trùng hợp và trùng ngưng ) về các nội dung : định nghĩa, điều kiện monome, VD...
HS: Thảo luận nhóm và đại diện trình bày ngắn gọn về các yêu cầu trên.(PHT)
GV: Chuẩn kiến thức để HS cả lớp cùng ghi nhận thông tin.
Hoạt động 2: (20 phút)
GV: Để vận dụng các kiến thức cơ bản trên, GV yêu cầu HS làm các câu hỏi và BT ở SGK trang 76, 77.
HS: Thảo luận nhóm về BT1,2,3,4 khoảng 10 và đại diện trình bày trước lớp.
GV: Tiếp thu ý kiến các nhóm, chuẩn kiến thức để HS cùng ghi nhận và yêu cầu HS về nhà viết PTHH cho bài tập 3 sgk trang 77.
GV: Hương dẫn HS các nhóm cách làm bài tập 5 sgk trang 77:
Viết PTHH điều chế các polime.
Lý luận theo quy tắc tam suất (chú ý đến hiệu suất phản ứng H=90%)
HS: Thảo luận theo gợi ý trên và đại diện lên bảng trình bày.
GV: Theo dõi HS và chỉnh sai (nếu cần).
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Khái niệm: (sgk)
2. Cấu tạo mạch polime: 
- Mạch không nhánh.
- Mạch có nhánh.
- Mạch mạng không gian.
HS : Tự lấy VD minh họa
3. Khái niệm về các loại vật liệu poliime: 
a) Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo.
b) Cao sun là vật liệu polime có tính đàn hồi.
c) Tơ.
d) Keo dán.
* Thành phần chính của chất dẻo, cao su, tơ, keo dán là polime.
4. So sánh hai loại phản ứng điều chế polime:
Phản ứng
Mục so sánh
Trùng hợp
Trùng ngưng
Định nghĩa
Quá trình
Sản phẩm
Đk của polime
HS : Thảo luận và điền kết quả vào bảng.
II. BÀI TẬP:
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Đáp án B.
Câu 2 : Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ?
Đáp án B
Câu 3 : 
a) monome : CH2=CH-Cl
b) monome: CF2=CF2
c) monome : CH2=C(CH3)-CH2=CH2
d) monome : H2N-[CH2]6-COOH
e) monome : HOOC-C6H4-COOH
 Và HO-CH2-C6H4-CH2-OH
g) monome : H2N-[CH2]6-NH2
 Và HOOC-[CH2]4 – COOH
HS: Tự viết PTHH điều chế các polime trên từ các monome tương ứng.
Câu 4: Phân biệt:
PVC và da thật: Lấy một ít mẩu đốt, nếu có mùi khét đó là da thật.
Tơ tằm và tơ axetat: Lấy một ít mẩu đốt, nếu có mùi khét đó là tơ tằm.
* Do có nitơ nên đốt có mùi khét
Câu 5: 
a) 
nCH2=CH(C6H5)(-CH2-CH(C6H5)-)n
n H2N-[CH2]6-COOH 
 (-HN-[CH2]6-CO-)n + nH2O
b) Theo (1)m muốn điều chế 1 tấn polistiren cần (tấn) Stiren (H%=90%)
Theo (2), 145 tấn H2N-[CH2]6-COOH điều chế 127 tấn polime.
maxit 7-amnoheptanoic = (tấn)
Vì H=90% nên:
maxit 7-amnoheptanoic (tt) = (tấn)
4. Củng cố: (11 phút)
GV: Cho HS thảo luận nhóm và làm các bài tập TNKQ ở tập tài liệu từ câu 10 đến câu 25
HS: Thảo luận cách làm và đại diện giải thích kết quả bài làm của nhóm mình..
5. Dặn dò: (2 phút)
- Nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản của bài này bài luyện tập, làm thật kỹ các dạng BT đã hướng dẫn và các bài tập trắc nghiệm ở tài liệu liên quan đến chương polime.
- Chuẩn bị bài: Thực hành: 
“Một số tính chất của của protein và vật liệu polime”
+ Nội dung các thí nghiệm 1, 2, 3, 4 (sgk) trang 78.
+ Giải thích hiện tượng và viết các PTHH liên quan đến nội dung các thí nghiệm.
+ Lập bản tường trình tn theo mẩu quy định sẳn có nội dung các thí nghiệm (1đến 4)
CHƯƠNG 4: POLIME (HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ)
Câu 1/ Sự kết hợp các phân tử nhỏ( monome) thành các phan tử lớn (polime) đòng thời loại ra các phân tử nhỏ như H2O , NH3 , HClđược gọi là
A. sự tổng hợp 	B. sự polime hóa 	C. sự trùng hợp 	D. sự trùng ngưng
Câu 2/ Phân tử polime bao gồm sự lặp đi lặp lại của rất nhiều các
A. monome	B. đọan mạch	C. nguyên tố	D. mắt xích cấu trúc
Câu 3/ Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử polime được gọi là
A. số monome	B. hệ số polime hóa 	C. bản chất polime	D. hệ số trùng hợp
Câu 4/ Qúa trình polime hóa có kèm theo sự tạo thành các phân tử đơn giản gọi là
A. đime hóa 	B. đề polime hóa 	 C. trùng ngưng	D. đồng trùng hợp 
Câu 5/ Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su . Biết rằng khi hiđrô hóa chất đó thu được isopentan?
	A. CH3-C(CH3)=CH=CH2	C. CH3-CH2-C≡CH
	B. CH2=C(CH3)-CH=CH2	D. Tất cả đều sai
Câu 6/ Nhựa polivinylclorua (P.V.C) được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, để tổng hợp ta dùng phản ứng ?
	A. trùng ngưng 	 	 B. trùng hợp	C. polime hóa 	D. thủy phân
Câu 7/ Phân tử Protit có thể xem là một polime tự nhiên nhờ sự từ các monome là các a-aminoaxit .
	A. trùng ngưng 	 	 B. trùng hợp	C. polime hóa 	D. thủy phân
Câu 8/ Tơ được tổng hợp từ xenlulozơ có tên là
A. tơ axetat. 	B. tơ poliamit. 	C. polieste. 	D. tơ visco.
Câu 9/ Điều nào sau đây không đúng ?
	A. tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên	B. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp
	C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit 	D. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định
Câu 10/ Chất nào trong phân tử không có nitơ ?
A. tơ tằm	B. tơ capron	C. protit	D. tơ visco
Câu 11/ Công thức nào sai với tên gọi?
	A. teflon (-CF2-CF2-)n	B. nitron (-CH2-CHCN-)n
	C. thủy tinh hữu cơ [-CH2-CH(COOCH3)-]n	D. tơ enăng [-NH-(CH2)6-CO-]n
Câu 12/ Nilon-6,6 có công thức cấu tạo là
	A. [-NH-(CH2)5-CO-]n	B. [-NH-(CH2)6-CO-]n 	C. [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n	D. Tất cả đều sai
Câu 13/ Polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh ?
A. poli isopren	B. PVC	C. Amilopectin của tinh bột	D. PE
Câu 14/ Polime nào có khả năng lưu hóa ?
A. cao su buna	B. cao su buna - S	
C. poli isopren	D. Tất cả đều đúng
Câu 15/ Điều nào sau đây không đúng về tơ capron ?
A. thuộc loại tơ tổng hợp	B. là sản phẩm của sư trùng hợp 
C. tạo thành từ monome caprolactam	D. là sản phẩm của sự trùng ngưng
Câu 16/ Polivinyl ancol là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp từ monome sau đây ?
	A. CH2=CH-COOCH3	B. CH2=CH-OCOCH3
	C. CH2=CH-COOC2H5	D. CH3OCO-CH=CH2
Câu 17/ Từ aminoaxit có công thức phân tử C3H7O2N có thể tạo thành bao nhiêu loại poliamit khác nhau?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 18/ Có thể tạo thành bao nhiêu loại polime từ chất có công thức phân C3H5O2N ?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 19/ Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M » 40.000) bằng
A. 400	B. 550	C. 740	D. 800
Câu 20/ Nilon-6,6 là 
A. hexa cloxiclo hexan	B. poliamit của axit a-aminocaproic
 C. poliamit của axit adipic và hexa metylendiamin	D. polieste của axit adipic và etilen glicol	
 Câu 21/ Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat. 	B. tơ poliamit. 	C. polieste. 	D. tơ visco.
Câu 22/ Polime X có phân tử khối M=280.000 đvC và hệ số trùng hợp n=10.000. X là
A. PE	B. PVC	C. (-CF2-CF2-)n	D. polipropilen
Câu 23/ Trùng hợp etilen được polietilen. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng polime đó sẽ thu được 8800g CO2 . Hệ số trùng hợp của quá trình là
	A. 100	B. 150	C. 200	D. 300
Câu 24/ Cho etanol(1) ; vinylaxetat (2) ; isopren (3) ; 2-phenyletanol-1 (3) . Tập hợp nào có thể điều chế cao su buna-S bằng 3 phản ứng ?
	A. 1 và 3	B. 1 và 4	C. 2 và 3	D. 3 và 4
Câu 25/ Polime là các phân tử rất lớn hình thành do sự trùng hợp các monome. Nếu propilen CH2=CH-CH3 là monome thì công thức nào dưới đây biểu diễn polime thu được ? 	
A. (-CH2-CH2-)n	B. [-CH2-CH(CH3)-]n 	C. (-CH2-CH2-CH2-)n	 D. [-CH=C(CH3)-]n
Câu 26/ Phát biểu nào không hòan toàn đúng ?
phản ứng trùng hợp khác với phản ứng trùng ngưng.
trùng hợp 1,3-butadien ta được cao su buna là sản phẩm duy nhất .
phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.
Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng một chiều. 
Câu 27/ Hợp chất A có công thức phân tử là C11H22O4 . Biết A tác dụng đựơc với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ B mạch thẳng và 2 rượu là etanol và 2-propanol. Tìm câu sai.
A. A là dieste	B. từ B có thể điều chế được tơ nilon-6,6
C. B là HCOO-(CH2)4-COOH (axit glutamic)	D. tên gọi của A là etyl isopropyl adipat
Câu 28/ Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O. Có bao nhiêu đồng phân X thõa mãn? (X) + NaOH không phản ứng. 
X Y polime
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 29/ Giải trùng hợp polime [-CH2-CH(CH3)-CH2-CH(C6H5)-]n sẽ thu được chất có tên gọi là
A. 2-metyl-3-phenyl	B. 2-metyl-3-phenylbutan-2	
C. propilen và stiren	D. isopren và toluen
Câu 30/ Polime [-CH2-CH(CH3)-CH2-C(CH3)=CH-CH2-]n	được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome
	A. CH2=CH-CH3	B. CH2=C(CH3)-CH=CH2	
C. CH2=C(C2H5)-CH2-CH=CH2 	D. Cả A và B
Câu 31/ Chọn phát biểu đúng
Hệ số trùng hợp là số lượng đơn vị mắt xích monome trong phân tử monome, có thể xác định một cách chính xác.
Do phân tử lớn hoặc rất lớn nên nhiều polime không tan hoặc khó tan trong dung môi thông thường.
Polime có dạng mạng lưới không gian là dạng polime chịu nhiệt kém nhất. 
Thủy tinh hữu cơ là polime có dạng mạch phân nhánh.
Tất cả đều đúng.
Câu 32/ Cho: Tinh b

File đính kèm:

  • doch12tiet24.doc
Giáo án liên quan