Bài giảng Tiết 23: Dãy hoạt đông hoá học của kim loại (tiết 4)

MỤC TIÊU

 1. Kiến thức :

 - HS nêu được dãy hoạt đôngj hoá học của kimloại

 - HS trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.

 2. Kĩ năng :

 - HS biết cách tiến hành thí nghiệm nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim

 loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy .

 - HS rút ra một số ý nghĩa của dãy hoạt động của kim loại từ thí nghiệm và các phản ứng đã

 biết .

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 23: Dãy hoạt đông hoá học của kim loại (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 11/11/2008
Ngày giảng 13/11/2008
Tiết 23 
Dãy hoạt đông hoá học của kim loại
Những kiến thức đã biết có liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành cho học sinh.
- Tính chất hoá học của muối
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại .
I . Mục tiêu 
 1. Kiến thức :
 - HS nêu được dãy hoạt đôngj hoá học của kimloại 
 - HS trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.
 2. Kĩ năng : 
 - HS biết cách tiến hành thí nghiệm nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim 
 loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy .
 - HS rút ra một số ý nghĩa của dãy hoạt động của kim loại từ thí nghiệm và các phản ứng đã 
 biết . 
Bước đầu biết vận dụng dãy hoạt động hoá học của kim loại vào để xét phản ứng cụ thể 
 của kim loại với chất khác có phản ứng hay không.
 3. Thái độ 
 - Ham thích tìm hiểu nghiên cứu khoa học.
II . Chuẩn bị 
Chuẩn bị của giáo viên : Chuẩn bị hoá chất hoạt động theo 4 nhóm với lớp 9b,c 
( 6 nhóm 9a )
- Dụng cụ : ống nghiệm nhỏ f10 : 36 chiếc . ống hút 10 chiếc ; Cốc thuỷ tinh 02 chiếc ; 
- Hoá chất : đinh sắt 06 chiếc , dây đồng dài 20 cm 06 mẩu ; dd AgNO3 ; dd CuSO4 ; dd HCl ; nứơc cất ; Na rắn ; 
- Bảng tuần hoàn các nuyên tố hoá học 
 * HS đọc trước và tìm hiêu các thí nghiệm trong SGK.
Phiếu học tập : 
STT
Thí nghiệm
Hiện tượng 
Kết luận
Phương trình
1
2
3
2. Phương pháp dậy học chủ yếu :
	Trực quan ; vấn đáp ; họat động nhóm ; Thuyết trình .
III. Tổ chức dạy học :
 1. ổn dịnh tổ chức 
 	9a
	9b
	9c
Kiểm tra bài cũ :
HS1: Nêu các tính chất hoá học của axit , viết phương trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất trên ? 
Bài mới - Mở bài : Mức hoạt động hoá hoc của các kim loại được thể hiện như thế nào? co thể dự đoán được phản ứng của kim loại với chất khác hay không ? Dẫy hoạt động hoá hoc sẽ cho ta câu trả lời đó? 
Hoạt động của thầy
Hoạt độngcủa trò
Nôi dung
Hoạt động 1
Dãy hoạt động hoá học học được xây dựng như thế nào?
Mục tiêu : HS tiến hành được các TN theo SGK và rút ra các nhạn xét về tính chất của các kim loại sau mỗi phản ứng .
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm tiến hành các thí nghiệm 1, 2,3 trong SGK .
- GV giúp đỡ nhóm học yếu làm thí nghiệm .
- Hướng dẫn nhóm chưa biết quan sát ghi chép các hiện tượng thí nghiệm : 
- GV yêu cầu đại diện các nhóm khác nhau phát biểu . lớp bổ sung kiến thức .
- GV chữa bài nhanh vào bằng cách ghi chép nhanh vào bảng phụ .
+ Em hãy so sánh sự hoạt động hoá học của các kim loại qua các phản ứng hoá học trên ?
- GV chốt lại kiến thức theo ý kiến HS .
- GV tiến hành thí nghiệm 4 .
Yêu cầu học sinh quan sát . 
GV giới thiệu 2 cốc nước có chứa mẩu giấy phênol .
- 
GV đặt câu hỏi : 
+ Căn cứ vào thí nghiệm 1,2,3,4 ta xếp các kim loại theo thứ tự như thế nào ? 
- GV thông báo dãy hoạt động hoá học của một số kim loại như SGK .
- HS làm nghiên cứu các thông tin trong SGK, phiếu học tập tiến hành thí nghiệm . 
- Yêu cầu : 
+ Quan sát hiện tượng 
+ Rút ra kết luận 
+ Viết các phương trình phản ứng trong thí nghiệm :
TN1 : Chiếc đinh sắt bị ăn mòn và bị bám chất màu đỏ bên ngoài , day đòng không gây ra các hiện tượng gì ? 
TN2 : Dây đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối, bạc bám vào dung dây đồng màu đen .
TN3 : Đinh sắt phản ứng với axit có bọt khí thoát ra, dây đồng không phản ứng với axit.
- HS hoàn thành vào phiếu học tập .
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung .
- HS trả lời yêu cầu :
+ Fe hoạt động mạnh hơn Cu ( Fe > Cu )
+ Cu hoạt động mạnh hơn Ag ( Cu > Ag )
+ Fe hoạt động mạnh hơn H ( Fe > H )
- HS quan sát màu cốc nước trước phản ứng và sau phản ứng . 
- HS rút ra kết luận về tính chất của các kim loại .
- Kết luận Na hoạt động hoá học manh hơn sắt .
- HS thảo luận nhóm để rút ra kế luận .
+ Na > Fe > H > Cu > Ag
I. Dãy hoạt động hoá học học được xây dựng như thế nào? 
Thí nghiệm 1,2,3
Kết luận : 
TN1 : Chiếc đinh sắt bị ăn mòn và bị bám chất màu đỏ bên ngoài , day đòng không gây ra các hiện tượng gì 
Phương trình :
Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu
TN2 : Dây đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối, bạc bám vào dung dây đồng màu đen .
Cu + 2AgNO3 đ Cu(NO3) + 
 2Ag¯
TN3 : Đinh sắt phản ứng với axit có bọt khí thoát ra, dây đồng không phản ứng với axit
 Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 
Thí nghiệm 4 .
Kết luận TN 4 : 
Na phản ứng được với nước, sắt không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
2Na + 2H2O đ 2NaOH + H2
Dãy hoạt động hoá học của các kimloại :
K,Na,Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), 
IV. Đánh Giá - củng cố
GV cho học sinh đọc kết luận chung.
- Làm bài tập số 1,2 SGK .
V. Dặn Dò.
- Làm bài tập số 3,4,5 tr 54 .
Hướng dẫn bài tập 5 . 
Bước 1 : Viết phương trình phản ứng 
Bước 2 : tính số mol chất khí đ số mol Zn tham gia phản ứng .
Bước 3 tính khối lượng kẽm đ khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng .
Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docH H 9 tiet 23.doc
Giáo án liên quan