Bài giảng Tiết 23 – Bài 17: Dãy hoạt động hoá học của kim loại (tiết 2)
Mục tiêu : - Kiến thức: Học sinh biết được dãy hoạt động hoá học của kim loại ; học sinh hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy viết được các phương trình hoá học & h/đ nhóm
- Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận trong giờ học
Soạn: Tiết 23 – Bài 17: dãy hoạt động hoá học của kim loại Giảng: I. Mục tiêu : - Kiến thức: Học sinh biết được dãy hoạt động hoá học của kim loại ; học sinh hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy viết được các phương trình hoá học & h/đ nhóm - Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận trong giờ học II. Chuẩn bị của g/v và h/s: 1. G/v: - Dụng cụ : Giá ống nghiệm , ống nghiệm , cốc thủy tinh , kẹp gỗ - Hoá chất : Na , đinh sắt , dây Cu , dây Ag , dd CuSO4 , dd FeSO4 , dd AgNO4 , dd HCl H2O , phenoltalein ; Phiếu học tập 2. H/s : - Đọc trước bài 17 sgk III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ) ? Nêu tính chất hoá học chung của kim loại ? ? Gọi 3 học sinh lên chữa bài tập số 2, 3, 4 tr.51 sgk ? Phần đáp án của bài tập giải trong vở bài giải 3. Bài mới: * Mở bài : Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào? có thể dự đoán được p/ư của kim loại với chất khác hay không ? dãy hoạt động hoá học của kim loại sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó Tg H/đ của g/v và h/s Nội dung ghi bài 20 phút 5 phút Hoạt động 1 - Hướng dẫn h/s nhắc lại dụng cụ , cách tiến hành + quan sát hình 2.6 của thí nghiệm 1 tr.52 sgk - H/s trả lời h/s khác bổ sung. - Y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm – thảo luận thống nhất kết quả (4 phút) - G/v quan sát , uốn nắn các thao tác của các nhóm - Đ/d nhóm báo cáo và viết phương trình hoá học – nhóm khác bổ sung. ? Em có kết luận gì về nguyên tố Fe và Cu ? - G/v chốt kiến thức - Hướng dẫn h/s quan sát hình 2.7 tr.52 sgk và nhắc lại dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm 2 - H/s trả lời h/s khác bổ sung. - G/v bổ sung. và tiến hành thí nghiệm – h/s quan sát và theo dõi hiện tượng sảy ra - Y/c các nhóm báo cáo kết quả và viết phương trình sảy ra – nhóm khác bổ sung. ? Em có kết luận gì về độ hoạt động giữa Cu và Ag ? - H/s trả lời h/s khác bổ sung. - G/v chốt kiến thức - Hướng dẫn h/s quan sát hình 2.8 tr.53 sgk và nhắc lại dụng cụ , cách tiến hành thí nghiệm 3 - H/s trả lời h/s khác bổ sung. - Y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm – thảo luận ghi kết quả thống nhất ý kiến (3 phút) - G/v quan sát theo dõi , uốn nắn cho các nhóm - Đ/d các nhóm báo cáo và viết phương trình p/ư – nhóm khác bổ sung. ? Qua thí nghiệm em có nhận xét về độ hoạt động của Fe và Cu ? - H/s trả lời h/s khác bổ sung. - G/v chốt kiến thức - Hướng dẫn h/s quan sát hình 2.9 tr.53 sgk và nhắc lại dụng cụ , cách tiến hành thí nghiệm 4 - H/s trả lời h/s khác bổ sung. - G/v bổ sung. và tiến hành thí nghiệm - H/s quan sát ghi nhận hiện tượng sảy ra và thống nhất kết quả (3 phút) - Y/c các nhóm báo cáo kết quả và viết phương trình – nhóm khác bổ sung. ? Qua thí nghiệm em có nhận xét độ h/đ của Na và Fe ? - H/s trả lời h/s khác bổ sung. - G/v bổ sung. thêm: ở nhiệt độ thường chỉ có Na , K và Ba , Ca p/ư được với nước nhưng ở nhiệt độ cao ( nung nóng đỏ ) đứng trước H trong dãy h/đ hoá học của kim loại p/ư với hơi nước Fe + H2O FeO + H2 - G/v chốt kiến thức ; căn cứ vào các kết luận ở các thí nghiệm 1, 2, 3, 4 em hãy sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ h/đ hoá học ? - G/v đưa sơ đồ dãy h/đ hóa học cho h/s quan sát Hoạt động 2 - G/v đưa nội dung ý nghĩa của dãy h/đ hoá học của kim loại lên bảng và giải thích cho từng ý nghĩa - Hướng dẫn h/s đọc nội dung phần II tr.54 sgk I. Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào 1/ Thí nghiệm 1: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (r) (dd) (dd) (r) - Sắt HĐ hoá học mạnh hơn đồng . Ta xếp sắt đứng trước đồng: Fe , Cu 2/ Thí nghiệm 2 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag (r) (dd) (dd) (r) - Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dd muối . Như vậy đồng h/đ hóa học mạnh hơn bạc . Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag 3/ Thí nghiệm 3 Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (r) (dd) (dd) (k) - Đồng không đẩy được hiđro ra khỏi dd axit. Ta xếp sắt đứng trước hiđro, đồng đứng sau hiđro: Fe , H , Cu 4/ Thí nghiệm 4 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (r) (l) (dd) (k) - Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt Ta xếp natri đứng trước sắt : Na , Fe * Kết luận : Bằng nhiều thí nghiệm: người ta sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ HĐ hoá học: K , Na, Mg , Al , Zn , Fe , Pb, H , Cu , Ag , Au II. Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào -Học theo sgk tr.54 4. Củng cố, kiểm tra, đánh giá ( 7 phút ) Cho 6 gam hỗn hợp gồm Cu , Fe vào 100ml dd HCl 1,5M p/ư kết thúc thu được 1,12lít khí ( đktc ): a) Viết phương trình hoá học sảy ra b) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu c) Tính nồng độ mol của dd thu được sau p/ư ( coi thể tích của dd sau p/ư thay đổi không đáng kể so với thể tích của dd HCl đã dùng ) * đáp án: nHCl = 1,5 . 0,1 = 0,15 mol số mol của H2 = chỉ có Fe p/ư nên ta có phương trình: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Theo phương trình : nHCl = 2. = 2. 0,05 = 0,1 mol HCl dư vì axit dư nên Fe p/ư hết = 0,05 mol c) dd sau p/ư có: FeCl2 và HCl dư . Theo phương trình : = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol CM HCl dư = 5. Dặn dò ( 1 phút ) - BTVN : Từ bài 1 – bài 5 tr.54 sgk - Đọc trước bài 18 tr.55 sgk IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 23.doc