Bài giảng Tiết 22 - Bài 16: Phương trình hóa học (tiết 2)

CHUẨN BỊ:

1. GV: Nghiên cứu nội dung bài.

2. HS: Tìm hiểu trước bài học

 III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

1/.Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng? Nêu tên nhà bác học phát hiện định luật?

2/. Làm bài tập 3 SGKT-54.

3. Bài mới: Để biểu diễn gọn các PƯHH chúng ta có thể dùng các công thức hóa học của các chất thay cho tên của chúng đó là PTHH

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 22 - Bài 16: Phương trình hóa học (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 06/11/2011
Ngµy gi¶ng: 08/11/2011	
 Tiết 22 
Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I.MỤC TIÊU:
* Kiến thức: 
- Ph­¬ng tr×nh ho¸ học biểu diễn ph¶n ứng hoá học.
- C¸c b­íc lập ph­¬ng tr×nh ho¸ học.
* Kỹ năng: 
- Biết lập ph­¬ng tr×nh ho¸ häc khi biÕt c¸c chÊt ph¶n øng (tham gia) vµ s¶n phÈm.
 * Thái độ: Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
II.CHUẨN BỊ: 
GV: Nghiên cứu nội dung bài.
HS: Tìm hiểu trước bài học
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:	
1/.Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng? Nêu tên nhà bác học phát hiện định luật?
2/. Làm bài tập 3 SGKT-54.
3. Bài mới: Để biểu diễn gọn các PƯHH chúng ta có thể dùng các công thức hóa học của các chất thay cho tên của chúng đó là PTHH
Hoạt động 1 : Lập phương trình hóa học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
GV treo tranh hình 2.5
- Xác định chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng ?
- Viết phương trình chữ của phản ứng ?
- Hãy thay tên các chất bằng CTHH ?
GV: Dùng cân mô hình minh họa cho hs thấy sự không đúng với định luật bảo toàn khối lượng khi viết PTHH theo sơ đồ trên.
GV lần lượt chỉnh cho cân thăng bằng.
Cho hs quan sát đĩa cân khi cân thăng bằng từ đó hoàn thành PTHH trên.
- Yêu cầu hs nhắc lại diễn biến của PƯHH ?
- Nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phẩn ứng trong PTHH trên ?
- Để số nguyên tử 2 vế cân bằng ta làm ntn?
- Đặt hệ số ntn để cân bằng oxi ?
- Đặt hệ số ntn để cân bằng Hiđro ?
 GV: khi số nguyên tử mỗi vế bằng nhau → phương trình đ· hoàn thành. Ta viết mũi tên nét liền .
Quan sát sơ đồ và thí nghiệm trên mô hình của giáo viên
Hs xác định các chất tham gia, sản phẩm → sơ đồ phản ứng
Khí oxi + khí hiđro --> Nước
H2 + O2 ---> H2O
Hs : chỉ thay đổi liên kết, các nguyên tử không thay đổi
Trước PƯ: 2H và 2 O
Sau PƯ : 2H và 1 O
Ta thêm hệ số trước phân tử để cân bằng số nguyên tử trước và sau phản ứng
Đặt hệ số 2 trước H2O để cân bằng oxi 
H2 + O2 ---> 2H2O
Thêm hệ số 2 trước H2
 2H2 + O2 ---> 2H2O
PTHH
2H2 + O2 → 2H2O
Hoạt động 2 : Các bước lập PTHH.
Giáo viên lấy 1 ví dụ làm từng bước cho hs quan sát 
a./ Nhôm + Oxi ---> Nhôm oxít 
B.1:Sơ đồ phản ứng:
Al + O2 ---> Al2O3
B.2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Thông báo thường chúng ta nên cân bằng các phương trình có số nguyên tử nhiều trứơc có thể tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số mỗi nguyên tố để tìm ra các hệ số 
Al + O2 ---> 2Al2O3
- Số nguyên tử của từng nguyên tố trong sản phẩm sinh ra?
Từ số nguyên tử hs nêu được gv hướng dẫn bổ sung các hệ số hoàn thành PTHH
B.3 Viết PTHH
Sau khi xác định các chỉ số gv cho hs lên bảng viết lại sơ đồ PƯ
4Al + 3O2 → 2Al2O3
 GV yêu cầu
Qua ví dụ trên→ thảo luận các bước lập PTHH ?
GV nhận xét chốt các bước lập PTHH
Ghi chép các bước tiến hành lập PTHH
Xác định nguyên tố có số nguyên tử nhiều nhất 
Xác định số nguyên tử từng nguyên tố trong sản phẩm sinh ra sau khi thêm hệ số 
Bổ sung các hệ số 
Hoàn thành PTHH
Hs thảo luận nhóm thống nhất các phương án
1 đại diện trình bày. Lớp bổ sung
Tiểu kết: Các bước lập PTHH
B.1:Sơ đồ phản ứng:
B.2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
B.3 Viết PTHH
4. Củng cố - dặn dò: 
a.Củng cố
HS đọc ghi nhớ 
4.1./ Phương tình hóa học là gì?
a. Dùng để biểu diễn ngắn gọn các công thức hóa học 
b. Dùng để biểu diễn ngắn gọn các phân tử khối của công thức hóa học 
c. Dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
d. Dùng để biểu diễn ngắn gọn các chất
4.2./ Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau
a. Fe + O2 ---> Fe2O3
b. Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
c. Fe + Cl2 ---> FeCl3
b, Dặn dò
Học bài cũ, soạn trước phần 2
Làm bài tập 1-3 SGK
Ngµy so¹n: 09/11/2011
Ngµy gi¶ng: 11/11/2011
 Tiết 23 
Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt)
MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Nắm được ý nghĩa của PTHH, củng cố cách xác định tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.
* Kỹ năng: Quan sát phân tích khái quát hoá tổng hợp hoá, rèn kỹ năng viết PTHH.
* Thái độ: Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp:Đàm thoại, hoạt động nhóm.
2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước lập PTHH ?
- Chữa BT2/57. (Gi HS kh¸, gii)
- Chữa BT3/57. (Gi HS kh¸, gii)	
3. Bài mới: Mỗi một PTHH có các hệ số phản ứng khác nhau và không thay đổi , vậy làm thế nào để có thể xác định được các hệ số của phương trình?
Hoạt động 1: ý nghĩa của PTHH.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Cho Hs đọc thông tin mục II Sgk
- PTHH cho chúng ta biết những điều gì?
GV nhận xét tổng kết.
Yêu cầu hs dựa vào PTHH của KTBC xác định
- Chất phẩn ứng , sản phẩm của PTHH trên?
- Tỉ lệ các chất trong PTHH trên ?
- Em hiểu tỉ lệ đó như thế nào ?
Treo bảng phụ ghi các PTHH yêu cầu hs hoạt động nhóm tìm hiểu ý nghĩa của các PTHH trên:
(1) 2Na + O2 " 2Na2O
(2) 2Al +3 Cl2 " 2AlCl3
(3) 4FeS2 + 11O2 " 2Fe2O3 + 8SO2
GV nhận xét, chốt đáp án
II./ Ý nghĩa của phương trình hóa học
 Đọc thông tin. Nêu ý nghĩa PTHH 
HS khác nhận xét 
.
- HS dựa vào PTHH nêu được
Chất phẩn ứng: Al2O3, HCl , sản phẩm: AlCl3, H2O 
Tỉ lệ các chất lµ : 1 : 6 : 2 : 3
- HS hình thành nhóm hoạt động nêu ý nghĩa của từng PTHH.
Các nhóm lên bảng báo cáo.
Các nhóm khác nhận xét sửa chữa
(1) 2Na + O2 " 2Na2O 
Tỷ lệ chung: 
Số Ng.tử Na: Số ph.tử O2 : Số Ph.tử Na2O 
 = 2:1:2
Hay Số Ng.tử Na: Số Ph.tử O2 = 2:1
Số ph.tử O2 : Số Ph.tử Na2O = 1:2
Số ng.tử Na: Số Ph.tử Na2O = 2:2
Tiểu kết: Phương trình hóa học cho chúng ta biết:
+ Chất phẩn ứng , sản phẩm
+ Tỷ lệ về số nguyên tử, số phân tử các chất trong phản ứng
Họat động 2: Luyện tập.
GV treo bảng phụ ghi phản ứng hóa học:
VD1 :Cân bằng các PTHH sau. Xác định tỉ lệ các chất trong phản ứng
a. Na + O2 ---> Na2O
b. Fe + O2 --->Fe3O4
c. N2 + H2 ---> NH3
Giáo viên nhận xét chốt đáp án
Yêu cầu hs thảo luận bài tập 
VD2 : Cho Na vào nước ta thu được khí H2 tho¸t ra và đung dịch làm quì tím chuyển màu xanh ( là NaOH)
Lập PTHH của phản ứng
Tỉ lệ số nguyên tử Na và các sản phẩm ?
Giáo viên nhận xét chốt đáp án
II./ Luyện tập
 HS hình thành nhóm nghiên cứu bài tập tiến hành lập PTHH.
1 đại diên nhóm lên vừa làm vừa trình bày các bước
a. Na + O2 ---> Na2O 
4Na + O2 " 2Na2O
b. Fe + O2 --->Fe3O4
3Fe + 2O2 4 Fe3O4
c. N2 + H2 ---> NH3
 N2 + 3H2 " 2NH3
HS thảo luận nhóm tìm ra PP giải
- Xác định chất tham gia, sản phẩm
- Lập sơ đồ phản ứng
- Cân bằng PT
1 đại diện nhóm lên trình bày PP làm và chữa bài
- Sơ đồ PƯ
Na + H2O ---> NaOH + H2
Phương trình hoá học
2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
Tỉ lệ:
Số Ng.tử Na: Số Ph.tử NaOH = 2:2
Số Ng.tử Na: Số Ph.tử H2 = 2:1
4. Củng cố - dặn dò: 
a.Củng cố
 HS đọc ghi nhớ
 Nêu các bước tiến hành lập PTHH ?
 Ý nghĩa của PTHH ?
b, Dặn dò.
 Học bài cũ, 
Làm bài tập 5,6,7 SGK
ôn lại các bước lập PTHH, ý nghĩa PTHH.

File đính kèm:

  • docHOA 8.12.doc