Bài giảng Tiết 21: Ôn tập các hợp chất của cacbon (tiếp)
). MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
HS: ôn lại cách làm các bài tập trắc nghiệm, các bài tập tính theo phương trình hoá học.
2. Kĩ năng
. Rèn kĩ năng viết PT; Giải bài tập tính theo PT
. Rèn kĩ năng suy nghĩ độc lập.
. Rèn kĩ năng phân tích bài.
(II). PHƯƠNG TIỆN.
1. Chuẩn bị của GV:
Tiết 21 ôn tập các hợp chất của cacbon (Tiếp) (I). Mục tiêu. 1. Kiến thức HS: ôn lại cách làm các bài tập trắc nghiệm, các bài tập tính theo phương trình hoá học. 2. Kĩ năng . Rèn kĩ năng viết PT; Giải bài tập tính theo PT . Rèn kĩ năng suy nghĩ độc lập. . Rèn kĩ năng phân tích bài. (II). Phương tiện. 1. Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập (III). Hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài (?) Nêu tính chất hoá học của CO và CO2? Viết các phương trình minh hoạ cho tính chất đó. Hoạt động – Luyện tập GV: đưa bài tập trắc nghiệm yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời các bài tập. Câu 1 Chọn phản ứng thớch hợp để phõn biệt 3 khớ: CO, Cl2 và CO2 A. Dựng giấy quỳ tớm ướt B. Dựng phenolphtalein C. Dựng dung dịch Ca(OH)2 D. Dựng dung dịch KCl Câu 2 Để tạo muối KHCO3 thỡ tỉ lệ của CO2 sục vào dung dịch NaOH là bao nhiờu? A. 2 : 3 B. 1 : 2 C. 1 : 1 D. Kết quả khỏc Câu 3 Hóy xỏc định thành phần phần trăm về thể tớch của mỗi khớ trong hỗn hợp CO và CO2 , biết cỏc số liệu thực nghiệm sau: - Dẫn 16 lớt hỗn hợp CO và CO2 qua nước vụi trong dư thu được khớ A - Để đốt chỏy hoàn toàn khớ A cần 2 lớt khớ oxi. Cỏc thể tớch đo ở cựng điều kiện nhiệt độ và ỏp suất A. 70% và 30% B. 55% và 45% C. 60% và 40% D. 25% và 75% Câu 4 Cho cỏc khớ sau: Khớ nào cú thể gõy nổ khi đốt chỏy với oxi? A. CO B. Cl2 C. H2 D. CO2 Câu5 Người ta cần dựng 7,84 lớt khớ CO (đktc) để khử hoàn toàn 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Xỏc định % khối lượng mỗi chất ban đầu: A. 50% và 50% B. 20% và 80% C. 57% và 43% D. 65% và 35% Câu 6 Cacbon và oxi phản ứng theo phương trỡnh húa học sau: C + O2 à CO2 Nếu cho 1,20g cacbon phản ứng với 1,68 lớt khớ oxi (đktc) thỡ lượng tối đa cacbon đioxit sinh ra là: A. 1,8 lớt B. 1,68 lớt C. 1,86 lớt D. 2,52 lớt Câu 7 Từ 1 lớt hỗn hợp CO và CO2 cú thể điều chế tối đa bao nhiờu lớt CO2 ? A. 1 lớt B. 1,5 lớt C. 0,8 lớt D. 2 lớt Câu 8 Để phõn biệt khớ CO2 và khớ SO2 cú thể dựng: A. Dung dịch Ca(OH)2 B. Dung dịch Br2 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch KNO3 HS: trình bày GV: Đưa bài tập tự luận Bài 1. Để hũa tan hoàn toàn 18,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và MgO phải dựng vừa hết m gam dung dịch H2SO4 19,6%, thỡ thu được 2,24 lớt khớ CO2 (đo ở điều kiện tiờu chuẩn). 1.Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra. 2. Tớnh thành phần % về khối lượng của mỗi chất cú trong hỗn hợp ban đầu? 3.Tớnh giỏ trị m? GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt đầu bài HS: Tóm tắt GV: Gợi ý bằng các câu hỏi - Có mấy phản ứng hoá học xảy ra - Khí thoát ra là do những chất nào tác dụng với nhau - Dựa vào phản ứng nào có thể tìm được khối lượng của Na2CO3 - Khi tính được khối lượng của Na2CO3 từ đó suy ra phần trăm của mỗi chất có trong hỗn hợp. HS: Suy nghĩ và trả lời HS: Trình bày bài làm GV: Nhận xột Câu 1 Đáp án đúng: A Câu 2 Đáp án đúng: C Câu 3 Đáp án đúng: C Câu 4 Đáp án đúng: C Câu 5 Đáp án đúng: B Câu 6 Đáp án đúng: B Câu 7 Đáp án đúng: A Câu 8 Đáp án đúng: B Bài 1 Phản ứng : Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O (1) MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O (2) Tớnh %(m): Theo (1) : = = = 0,1 mol %(m) Na2CO3 = 100= 56,99% và %(m) MgO = 43,01% Theo (1, 2):=+ = 0,1+ (18,6 -10,6): 40 = 0,3 mol m = (0,3 x 98 x 100): 19,6 = 150 gam 4. Củng cố Câu 1 Khử hoàn toàn 4 g hỗn hợp CuO và PbO bằng khớ CO ở nhiệt độ cao. Khớ sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bỡnh đựng dung dịch Ca(OH)2 dư sau thu được 10 g kết tủa Khối lượng hỗn hợp Cu và Pb thu được là: A. 2,3 g B. 2,4 g C. 3,2 g D. 2,5 g Đáp án đúng: B Câu 2 Cú 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3 , CaCO3 , BaSO4. Chỉ dựng thờm một cặp chất nào dưới đõy để nhận biết? A. H2O và CO2 B. H2O và NaOH C. H2O và AgNO3 D. H2O và BaCl2 Đáp án đúng: A 5. Dặn dò - Học bài và làm bài tập
File đính kèm:
- TIET 21.doc