Bài giảng Tiết 21: Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất của nitơ, photpho
1. Kiến thức: Qua bài này HS phải kiếm chứng được:
- Tính chất ôxi hóa mạnh của HNO3.
- Tính ôxi hóa mạnh của muối nitrat.
- Thí nghiệm nhận biết một số loại phân bón hóa học.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng, giải thích hiện tượng và viết pthh dạng phân tử và ion thu gọn chứng minh TCHH của các đơn chất cũng như hợp chất tạo nên từ các đơn chất nitơ và photpho.
- Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất, đảm bảo an toàn, chính xác.
Tiết 21 Ngày soạn:26/10/2008 Bài thực hành 2: TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua bài này HS phải kiếm chứng được: - Tính chất ôxi hóa mạnh của HNO3. - Tính ôxi hóa mạnh của muối nitrat. - Thí nghiệm nhận biết một số loại phân bón hóa học. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng, giải thích hiện tượng và viết pthh dạng phân tử và ion thu gọn chứng minh TCHH của các đơn chất cũng như hợp chất tạo nên từ các đơn chất nitơ và photpho. - Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất, đảm bảo an toàn, chính xác. 3. Thái độ: - Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập hóa học và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường xung quanh cũng như cách sử dụng và bảo quản phân bón hóa học có hiệu quả. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thực hành thí nghiệm chứng minh . C. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: 1. Giáo viên: * Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su, đèn cồn, ống thủy tinh, cốc thủy tinh 250ml, chậu thủy tinh, bộ giá thí nghiệm vận năng. * Hóa chất: Chứa trong các lọ thủy tinh có nút mài hoặc có gắn ống hút nhỏ giọt gồm: Dd HNO3 (65% và 15%); phân KCl, (NH4)2SO4; supephotphat kép; Cu; than; KNO3 rắn; dd AgNO3, NaOH. 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức cơ bản của chương II về TCHH, nhận biết hóa chất và chuẩn bị kỹ cáo cáo thí nghiệm theo mẩu. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS Lớp 11B3 11B4 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: (1 phút) Giáo viên nhắc lại quy tắc an toàn trong PTN và cách sử dụng hóa chất đảm bảo an toàn, chính xác, thành công. b. Triển khai bài: Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (5 phút) GV: Yêu cầu HS các nhóm nêu mục đích của các thí nghiệm trong bài thực hành này. HS: Đứng tại chỗ trình bày về: Kiến thức:.. Kỹ năng:.. Thái độ: GV: Chuẩn kiến thức và nhắc lại một số quy tắc an toàn trong PTN và thác tác sử dụng dụng cụ, hóa chất. Hoạt động 2: ( 25 phút) GV: Cho HS các nhóm nhận dụng cụ và hóa chất, yêu cầu HS kiểm tra d/c và h/c trước khi đưa về nhóm thực hiện thí nghiêm. GV: Hướng dẫn qua cách làm các thí nghiệm để HS quan sát. HS: Tiến hành các thí nghiệm như yêu cầu của SGK và HD của GV. * Thí nghiệm 1: Tính ôxi hóa của HNO3 đặc và loãng: b) Quan s¸t hiÖn tîng vµ gi¶i thÝch: a) ChuÈn bÞ tiÕn hµnh thÝ nghiÖm: * Thí nghiệm 2: Tác dụng vủa KNO3 nóng chảy với cacbon b) Quan s¸t hiÖn tîng vµ gi¶i thÝch: a) ChuÈn bÞ tiÕn hµnh thÝ nghiÖm: * Thí nghiệm 3: Ph©n biÖt mét sè lo¹i ph©n bãn hãa häc. b) Quan s¸t hiÖn tîng vµ gi¶i thÝch: a) ChuÈn bÞ tiÕn hµnh thÝ nghiÖm: HS: Cử 1 bạn làm thư kí, một bạn làm nhóm trưởng đại diện tiến hành các thí nghiệm. Thư kí ghi lại các hiện tượng, thông báo cho toàn nhóm biết. HS các cả nhóm ghi nhận hiện tượng và giải thích kết quả vào báo cáo thí nghiệm. GV :Quan sát HS các nhóm tiến hành thí nghiệm, nhắc nhở một số sai sót (nếu cần) và hỏi một số câu hỏi liên quan đến bài thực hành. HS: Trả lời câu hỏi của GV và được GV đánh giá điểm cộng vào bản tường trình thí nghiệm. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: * Thí nghiệm 1: Tính ôxi hóa của HNO3 đặc và loãng: a) ChuÈn bÞ tiÕn hµnh thÝ nghiÖm: Thùc hiÖn nh Sgk. Lu ý Hs lÊy lîng nhá hãa chÊt v× trong s¶n phÈm ph¶n øng cã nh÷ng khÝ NO vµ NO2 rÊt ®éc. b) Quan s¸t hiÖn tîng vµ gi¶i thÝch: - Cho m¶nh Cu vµo èng nghiÖm chøa HNO3 ®Æc cã khÝ NO2 mµu n©u bay ra v× HNO3 ®Æc bÞ khö ®Õn NO2. Dung dÞch chuyÓn sang mµu xanh do t¹o ra Cu(NO3)2. Cu + 4H+ + NO3- → Cu2+ + NO2 + H2O - Cho m¶nh Cu vµo èng nghiÖm chøa HNO3 lo·ng vµ ®un nãng cã khÝ NO kh«ng mµu bay ra v× HNO3 lo·ng bÞ khö ®Õn NO. Dung dÞch còng chuyÓn sang mµu xanh lam cña Cu(NO3)2. Cu + 8H+ + 2NO3- → Cu2+ + 2NO + 4H2O * Thí nghiệm 2: Tác dụng vủa KNO3 nóng chảy với cacbon a) Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm: Thực hiện như SGK b) Quan sát hiện tượng và giải thích: - Tinh thể KNO3 nóng chảy ra. - Khi muối bắt đầu phân hủy, có khí thoát ra. - Mẩu than nhỏ đã đốt nóng đỏ bùng cháy. PTHH: KNO3 KNO2 + ½ O2 C + O2 CO2 Hay: 2KNO3 + C2KNO2 + CO2 + Q * Thí nghiệm 3: Ph©n biÖt mét sè lo¹i ph©n bãn hãa häc. a) ChuÈn bÞ tiÕn hµnh thÝ nghiÖm: Thùc hiÖn nh SGK. b) Quan s¸t hiÖn tîng vµ gi¶i thÝch: - KCl cã d¹ng tinh thÓ lín, kh«ng mµu, tan nhanh trong níc. - (NH4)2SO4 cã d¹ng tinh thÓ nhá, kh«ng mµu ®îc nhuém mµu xanh, tan nhanh trong níc. - Supephotphat kÐp cã d¹ng bét mµu x¸m, tan chËm h¬n trong níc. * X¸c ®Þnh ph©n amoni sunfat: - Nhá dd NaOH vµo èng nghiÖm chøa dd (NH4)2SO4 cã mïi khai NH3 bay ra theo ph¬ng tr×nh hãa häc: (NH4)2SO4 + 2NaOH →Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O PT ion thu gän: NH4+ + HO- → NH3 + H2O * X¸c ®Þnh ph©n supephotphat kÐp: Nhá dd AgNO3 vµo dd Ca(H2PO4)2 trong èng nghiÖm xuÊt hiÖn kÕt tña Ag3PO4 mµu vµng. Ca(H2PO4)2 + 6AgNO3 → 2Ag3PO4+ Ca(NO3)2 + 4HNO3 III. TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM: (10 phút) GV: Hướng dẫn HS viết báo cáo thí nghiệm theo mẩu sau: Họ và tên:.................................................Lớp 11... Tê bài thực hành:......................................................................................................... Nội dung tường trình được hoàn thành theo mẩu sau: TT Tên thí nghiệm, d/c Cách tiến hành thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích và PTHH 1 2 3 4. Củng cố: (1 phút) GV: Thu bài tường trình thí nghiệm và yêu cầu HS các nhóm vệ sinh PTN. 5. Dặn dò: (2 phút) - Chuẩn bị: “Kiểm tra 1 tiết” + Ôn tập kỹ các nội dung lí thuyết cơ bản đã HD về chương nitơ, photpho. + Làm kỹ các dạng câu hỏi TNKQ và bài tập tự luận đã HD, tài liệu TNKQ tham khảo. + Chú ý một số dạng bài: Hoàn thành sơ đồ pứ, cân bằng pứ ôxi hóa- khử, % khối lượng.
File đính kèm:
- h11tiet21.doc