Bài giảng Tiết 20: Kiểm tra viết (tiết 2)

Kiến thức:

Chủ đề 1: Tính chất hóa học của bazơ. Một số bazơ quan trọng.

Chủ đề 2: Tính chất hóa học của muối. Một số muối quan trọng.

Chủ đề 3: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.

2. Kỹ năng:

- Viết phương trình hóa học.

- Giải bài tập hóa học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 20: Kiểm tra viết (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mmNgày giảng:
n 202 TIẾT 20: KIỂM TRA VIẾT 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
Chủ đề 1: Tính chất hóa học của bazơ. Một số bazơ quan trọng.
Chủ đề 2: Tính chất hóa học của muối. Một số muối quan trọng.
Chủ đề 3: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
2. Kỹ năng:
- Viết phương trình hóa học.
- Giải bài tập hóa học.
3. Thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra học kỳ.
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm 30%, Tự luận 70%
III. NộI DUNG
Sỹ số: 
 9A 9B
 , ., 9C 9D 
Kiểm tra bài cũ: Không
Kiểm tra
IV. MA TRẬN - Đề KIểM TRA
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tính chất hóa học của bazơ. Một số bazơ quan trọng
Biết được một số bazơ quan trọng và nắm vững tính chất hóa học của các bazơ đó
Hiểu được một số phản ứng của một số bazơ với chất khác
Tính được số mol dư để biết chất nào dư làm đổi màu quỳ tím
Số câu hỏi
1
1
1
1
Số điểm
0.5
1.5
0.5
0.5
2. Tính chất hóa học của muối, một số muối quan trọng
Nắm được tính chất hóa học chung của muối, 
Hiểu được những muối nào có thể phản ứng với các chất khác
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
0.5
0.5
3.Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ)
Hiểu được tính chất của các chất để viết phương trình cho đúng
Dựa vào phương trình để tính toán khối lượng 
Dựa vào phương trình để tính toán nồng độ phần trăm của dung dịch
Số câu hỏi
1
1
2
1
Số điểm
0.5
2
2
1.5
Tổng số câu
Tổng số điểm
3
3,0
(30%)
3
3,0
(30%)
3
2.5
(25%)
1
1.5
(15%)
10
10,0
(100%)
b)ĐỀ BÀI:
Phần 1: Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A hoặc B, C, D chọn là phương án đúng:
Câu 1: ( 1,5 điểm )Có các chất sau đây: Fe, Cu, CuO, SO2, HCl, NaOH, H2SO4 loãng, CuSO4
a/ Dãy các chất đều tác dụng được với dd NaOH:
A. Fe, Cu, CuO, SO2, H2SO4 , CuSO4.	B. SO2, HCl, CuSO4, CuO.
C. CuO, HCl, CuSO4.	D. SO2, HCl, CuSO4.
b/ Dãy các chất đều tác dụng được với dd HCl:
A. Fe, SO2, NaOH , CuSO4.	B. Fe, CuO, H2SO4 , NaOH.
C. Fe, Cu, CuO, NaOH.	D. Fe, CuO, NaOH.
c/ Dãy các chất đều tác dụng được với dd BaCl2:
A.Fe, Cu, H2SO4 , CuSO4.	B.Fe, SO2, H2SO4 , CuSO4.
C.NaOH, SO2, H2SO4 , CuSO4.	D. H2SO4 , CuSO4.
Câu 2: ( 1,0 điểm )Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để:
a/ Chỉ tạo thành muối và nước:
A. Kẽm với axit clohiđric.	B. Natri cacbonat và canxi clorua.
C. Natri hiđroxit và axit clohiđric.	D. Natri cacbonat và axit clohiđric.
b/ Tạo thành hợp chất khí:
A. Kẽm oxit và axit clohiđric..	B. Natri cacbonat và canxi clorua.
C. Natri hiđroxit và axit clohiđric.	D. Natri cacbonat và axit clohiđric.
Câu 3: ( 0,5 điểm )Giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh khi nhúng vào dd tạo thành từ:
A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH.	B. 1 mol HCl và 1 mol KOH.	
C. 1,5 mol Ba(OH)2 và 1,5 mol H2SO4.	D. 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH.
Phần 2: tự luận
Câu 1: ( 2 điểm ) Hoàn thành chuỗi biến hoá hoá học sau:
K ®	K2O ® KOH ® K2CO3 ® K2SO4 ®	KCl ® KNO3
Câu 2: ( 1,5 điểm ) Một dd chứa 10 gam NaOH tác dụng với một dung dịch chứa 10 gam HNO3. Thử dd sau khi phản ứng xong bằng giấy quỳ tím. Hãy cho biết màu quỳ tím biến đổi thế nào? Giải thích và viết PTHH.
Câu 3: ( 3.5điểm ) Hoà tan 0,56 gam sắt bằng m gam dd H2SO4 loãng 4,9% vừa đủ.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính m.
c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng.
c)ĐÁP ÁN:
Phần trắc nghiệm:(3,0 điểm)
Câu 1: Mỗi ý khoanh đúng cho 0,5 điểm	a. D	b. D	3. D 	
Câu 2: Mỗi ý khoanh đúng cho 0,5 điểm	a. C	b. D
Câu 3: Mỗi ý khoanh đúng cho 0,5 điểm	A	
Phần tự luận
Câu 1: Mỗi PTHH đúng, cân bằng đúng cho điểm như sau:
K + H2O -> KOH + 1/2 H2 0.25
K2O + H2O -> 2KOH 0.25
2KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O 0.5
K2CO3 + H2SO4 -> K2SO4 + CO2 + H2O 0.5
K2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2KCl 0.25
KCl + AgNO3 -> KNO3 + AgCl 0.25
Câu 2:: 
	Viết PTHH đúng: 0,25 điểm
- Trình bày cách làm và tính toán đúng cho 1,25 điểm.
NaOH + HNO3 -> NaNO3 + H2O
Số mol NaOH = 10/40 mol; Số mol HNO3 = 10/63 mol 
Theo PTHH: Số mol NaOH = Số mol HNO3 = 10/63 mol => NaOh dư.
Khi nhúng giấy quỳ tím vào dd thu được quỳ tím chuyển màu xanh.
Lưu ý: HS làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
Câu 3: 
	Viết PTHH đúng: 1 điểm
	Phần b : 1,0 điểm
	Phần c: 1,5 điểm 
Số mol Fe = 0,01 mol.
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Ta có: Số mol axit H2SO4 = Số mol Fe = 0,01mol
Số gam axit H2SO4 = 0,01 x 98 = 0,98 gam
Số gam dung dịch axit H2SO4 4,9% = x 100% = 20 gam
Số mol H2 = Số mol Fe = 0,01 mol. Khối lượng khí H2 = 0,01x2 = 0,02 gam.
Số mol FeCl2 = Số mol Fe = 0,01 mol. Khối lượng FeCl2 = 0,01 x 127 = 1,27 gam.
Khối lượng dd sau PƯ = 0,56 + 20 - 0,02 = 20,54 gam.
Nồng độ % của dd sau PƯ = x100% = 6,183%
4. Củng cố : Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
5 Hướng dẫn về nhà: Về nhà làm lại bài toán vào vở
Ngày duyệt: 

File đính kèm:

  • docKiem tra Hoa 9 tiet 20.doc